Nguồn gốc của mọi bất hạnh

Một phần của tài liệu tienhoa-unicode (Trang 68 - 69)

Bà Giáo sư: Cám ơn ơng đã mở đầu điều tơi đang thắc mắc muốn hỏi. Nếu Đức Chúa Trời tạo ra mọi sự tối đẹp như vậy thì mọi sự đau khổ đến từ đâu. Nhìn vào thiên nhiên tơi thấy động đất, giơng bão, lụt lội, nhìn vào cây cối tơi thấy gai gĩc, nhìn vào động vật tơi thấy con này ăn thịt con kia và nhìn vào lồi người tơi thấy sự ích kỷ, bon chen, bất cơng, thất vọng và chết chĩc. Những sự bất hạnh ấy đến từ đâu vậy? Ơng Mục sư: Chắc bà cịn nhớ mỗi khi Đức Chúa Trời kết thúc một ngày làm việc, Ngài lấy làm hài lịng về mọi tạo hĩa. Nếu hình dung Ngài như một người nghệ sĩ, bà sẽ thấy Ngài xoa tay đứng dậy với nụ cười mãn nguyện: Mặt Trăng quanh trịn theo đúng chu kỳ, thủy triều lên xuống đều đặn, cây cối đâm chồi nảy lộc, ra hoa kết trái, súc vật bơi lội, bay nhảy, trườn bị một cách sinh động trên mặt đất. Ngài vui thú hơn hết khi cĩ một tạo vật hồn nhiên nhưng hết sức thơng minh nĩi chuyện, thưa gửi cùng với Ngài, đĩ là con người. Trái Đất sẽ tiếp tục vĩnh viễn là hạt ngọc xinh đẹp nhất trong cả Vũ trụ nếu như bà Ê-va khơng thị tay hái một trái cây xinh đẹp kia...

Sự phạm tội của tổ tiên lồi người như sau: Sau khi Đức Chúa Trời tạo ra ơng A-đam và bà Ê-va, Ngài cho họ sinh sống ở một vườn cây quả gọi là vườn Ê-đen. Họ được phép ăn bất cứ một trái cây nào trong vườn, trừ trái từ một cây mọc ở chính giữa vườn. Bà Ê-va bị ma quỷ cám dỗ, nghi ngờ lịng tốt cũng như mức độ nghiêm khắc của lời Đức Chúa Trời nên đã hái trái cấm ăn và mời chồng mình ăn nữa. Sau khi ăn xong, con mắt của họ được mở ra. Lần đầu tiên họ ý thức được sự trần truồng của cơ thể và sự hổ thẹn của lương tâm. Họ liền lấy lá cây vả để che đậy phần kín của mình. Đức Chúa Trời mặc dầu biết rõ việc gì đã xảy ra, nhưng nhân từ muốn tạo cho họ một cơ hội thú nhận tội lỗi. Thay vì tra khảo nghiêm khắc, Ngài chỉ hỏi ơn tồn hỏi "A-đam con ở đâu?". Cả hai người đều quanh co chối tội , đổ lỗi cho nhau. Chính vì vậy mà Đức Chúa Trời đuổi họ ra khỏi vườn Ê-đen. Từ đĩ đến nay con người phải lao động cực nhọc để nuơi sống bản thân, sinh con đẻ cái trong sự đau đớn, cơ thể phải chịu bệnh tật và sự chết. Cũng vì tội lỗi con người mà Trái Đất trở nên như một sinh vật bất trị với mọi thiên tai như động đất, núi lửa, lụt lội và hạn hán v.v... Cây cối trở nên gai gĩc, thú rừng ăn thịt lẫn nhau. Con cái lồi người, ai sinh ra cũng bị duy truyền bản tính tội lỗi của ơng cha cộng thêm tội lỗi của bản thân mình. Con người mất khả năng tương giao với Đức Chúa Trời và yêu thích Đức Chúa Trời, thay vào đĩ là nỗi kinh hồng khi nghĩ đến danh Ngài.

Bà Giáo sư: Tơi nghĩ rằng việc khơng vâng lời Đức Chúa Trời, ăn một trái cấm đâu phải là một vi phạm nghiêm trọng đến mức Ngài phải rủa xả con người. Mấy đứa con của tơi thỉnh thoảng lấy trộm kẹo tơi giấu trong ngăn tủ trên cao, nhưng tơi thường bỏ qua dường như khơng biết chuyện ấy.

Ơng Mục sư: Tơi trước đây cũng từng nghĩ như bà vậy. Tuy nhiên chúng ta coi sự vi phạm này khơng đáng kể bởi chúng ta cũng thường vi phạm và vi phạm những điều lớn hơn, thường xuyên hơn, đến nỗi lương tâm chúng ta đã bị chai lỳ. Cịn Đức Chúa Trời, bên cạnh bản tính yêu thương cịn cĩ bản tính thánh khiết và cơng bình nữa. Ngài thánh khiết đến mức khơng thể chấp nhận bất cứ một vi phạm dù nhỏ bé nào cả. Ngài cơng bình đến mức nếu bỏ qua vi phạm của một cá nhân, Ngài phải bỏ qua vi phạm của tất cả mọi cá nhân khác, điều đĩ sẽ dẫn đến sự hỗn loạn và tự hủy diệt muơn lồi, khơng những trên Mặt Đất này nhưng cịn trong thế giới thần linh mà mắt người chúng ta khơng nhìn thấy được - thế giới của các thiên sứ và ma quỷ.

Về mức độ nghiêm trọng của tội lỗi, dù là tội của mội đức trẻ ngây thơ, tơi xin dùng một ví dụ như sau: Một người cha dặn dị con mình một cách cẩn thận: "Tất cả mọi vật trong căn phịng này con cĩ thể

động tới, trừ hai các lỗ cắm điện trên tường này. Nếu động vơ đĩ con sẽ bị chết". Tất nhiên người cha khơng thể giải thích một cách nào rõ ràng hơn cho đứa trẻ hai tuổi, rằng đây là ổ điện, nếu con cho tay vơ đĩ, dịng điện sẽ đi qua người con, nếu khơng làm con chết con cũng sẽ làm cho con bị thương tật. Dù cĩ nĩi về cái chết đứa trẻ cũng khơng thể lường trước được mức độ nghiêm trọng của cái chết bởi nĩ đã thấy ai chết bao giờ đâu. Người cha cũng khơng thể bỏ ổ điện đĩ đi vì cây đèn bàn và quạt máy đang cần dùng v.v... Tĩm lại, chỉ cĩ một cách là đứa con phải tin cậy sự hiểu biết, lịng nhân từ của cha mình và vâng lời tuyệt đối.

Một ngày kia khi cha mình đang bận việc ở ngồi vườn, đứa con rút sợi giây điện của quạt máy ra rồi chọc một chiếc đinh vơ ổ điện... Giả sử "ơng thợ điện tí hon" chết ngay thì câu chuyện kết thúc một cách đơn giản. Nhưng cu cậu bị lịm đi một vài phút rồi hồi tỉnh lại. Biết cha mình cĩ thể đến bất cứ lúc nào nên cu cậu cắm vội giây điện của quạt máy trở lại rồi thản nhiên chơi như khơng cĩ điều gì xảy ra. Khi cha hỏi vì sao mặt con xanh nhợt như vậy, "cục nĩi dối" tự nhiên xuất hiện trong đầu, xúi phạm nhân tí hon quanh co giấu diếm tội lỗi. Mặc dầu tình thương của người cha khơng vì thế mà sứt mẻ, nhưng sự hồn nhiên của một đứa trẻ vơ tội khơng cịn nữa. Tệ hại hơn, cú điện giật để lại những hậu quả lâu dài, các tế bào thần kinh bị ảnh hưởng, cơ chế thị giác và ngơn ngữ bị thương tổn và ngay cả hệ thống thơng tin di truyền cũng khơng cịn được 100%. Rồi cậu bé lớn lên, lập gia đình, hậu quả việc nghịch điện thời thơ ấu bắt đầu thể hiện trong các thế hệ đời sau: Con cái sinh ra, đứa thì ngọng, đứa thì loạn thị v.v... Tơi khơng dám tưởng tượng ra đến đời thức ba, mỗi một em bé vừa mới lọt lịng mẹ đã phải mang những hậu quả tội lỗi của cả 6 người lớn: ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, cha và mẹ. Nếu sinh ra ở thế hệ thứ năm, bà giáo sư cĩ biết mình phải thừa kế nguyên tội và hậu quả của bao nhiêu người khơng? 30 nguời ! Sau thế hệ thứ mười, mỗi một hài nhi phải thừa kế hậu quả tội lỗi của 2024 cha, ơng, cụ, kÿ, cố, tổ bên nội và bên ngoại v.v.... Ấy là mới đang nĩi mỗi người trong họ chỉ gây ra một tội, thực tế mỗi một người phạm biết bao lỗi lầm trong mỗi một ngày của cuộc đời 70 -100 năm. Nếu nhân nĩ lên rồi cộng lại, mầm mống tội lỗi và hậu quả tội lỗi được chất chứa trong một trẻ thơ thật nhiều hơn sao trên trời, cát ngồi biển. Chẳng cĩ gì ngạc nhiên tất cả em bé đều chào bằng tiếng khĩc thay vì tiếng cười.

Trở lại câu chuyện của ơng A-đam và bà Ê-va. Chúng ta chẳng cần phải đợi lâu để chứng kiến vũng máu của người lương thiện. Sau khi họ bị đuổi ra khỏi vườn Ê-đen và sinh con đẻ cái, chính đứa con thứ nhất của họ đã sát hại đứa thứ hai vì ghen tức em mình trong việc dâng đồ tế lễ. Một lần nữa khi, Đức Chúa Trời ơn tồn hỏi em của con ở đâu, Ca-in, lằm bằm trả lời "Con khơng biết, con đâu cĩ phải là người trơng nom nĩ!" Giống như cha mẹ mình, Ca-in coi thường Đấng Cĩ-Thể Nhìn-Thấu Tim-Gan và chọn sự nĩi dối để minh bạch tội lỗi mình. Các thế hệ sau Ca-in cũng mắc tội, cụ thể tội gì thì Kinh Thánh khơng cho biết, nhưng ở đồi thứ tư, ơng Lê-mếc giết hai người con chú con bác vì họ cãi cọ gây sự với ơng.

Đứng trước sự thánh khiết và cơng bình tuyệt đối của Đức Chúa Trời, chúng ta lấy làm ngạc nhiên vì sao Ngài khơng tiêu diệt ơng A-đam và bà Ê-va bằng một cái dẫm chân rồi sáng tạo ra một giống người mới. Chẳng cĩ gì cĩ thể giải thích hành động của Đức Chúa Trời hơn là tấm lịng yêu thương khơng bờ bến của Đấng Làm Cha đối với đứa con vừa ngu dại vừa cứng cổ. Ngài khơng những khơng hủy diệt tổ tiên lồi người ngay từ thủa trứng nước, nhưng lại dự định một chương trình cứu chuộc tội lỗi cho con cháu họ ở thời điểm chín muồi.

Một phần của tài liệu tienhoa-unicode (Trang 68 - 69)