Đấng Vĩnh Cửu

Một phần của tài liệu tienhoa-unicode (Trang 27 - 28)

Theo bà Giáo sư, tuổi vũ trụ của là bao nhiêu? Ba mươi tỷ năm? Sở dĩ các nhà khoa học nĩi như vậy bởi họ cho rằng bán kính của vũ trụ khoảng 30 tỷ năm ánh sáng. Chẳng cĩ ai đo được kích thước của vũ trụ và biết được đâu là trung tâm khoảng khơng vơ tận, vơ biên chứa đựng các vì sao. Chẳng cĩ ai cĩ thể chứng minh được rằng vũ trụ hình thành từ một "Vụ Nổ Lớn" và các thiên thể bị bắn ra xa với tốc độ ánh sáng. Vậy chẳng ai cĩ thể chắc chắn được tuổi của vũ trụ.

Cĩ một điều mà khoa học khẳng định được theo thuyết Tương Đối, là khi một vật thể di chuyển với tốc độ ánh sáng, thời gian trên nĩ kéo dài vơ tận. Vận tốc ánh sáng là vận tốc cao nhất mà con người biết đến, biết đâu Đấng Sáng Tạo cịn cĩ thể vận hành với vận tốc cao hơn? Nếu Đức Chúa Trời "vận hành" với tốc độ ánh sáng hoặc cao hơn, thì "tuổi" của Ngài là bao nhiêu? 30 tỷ năm đã là một khái niệm vĩnh cửu của vũ trụ rồi thì "tuổi" của Đấng Sáng Tạo ra vũ trụ cịn vĩnh cửu hơn biết bao nhiêu lần. Một trong các danh hiệu của Ngài là Đấng Tự Hữu và Hăng Hữu (tự nhiên mà cĩ - đã cĩ, đang cĩ và cịn cĩ đời đời)

Con người chúng ta chỉ sống giỏi lắm là 80 năm, hiếm người sống tới 100 năm. Chính vì vậy khái niệm vĩnh cửu là gì mà trí ĩc chúng ta khơng thể hiểu nổi. Chính vì vậy nếu mê tín dị đoan thì con người chỉ muốn sống phước hạnh hơn ở một đời sau mà thơi. Nhưng Chúa Giê-su phán rằng: "Vì Đức Chúa Trời yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một của Ngài, hầu cho hễ ai tin nhận con ấy sẽ khơng bị hư mất nhưng được sự sống đời đời." Nếu các nhà khoa học biết về sự vĩnh cửu tương đối của các thiên thể và sự

vĩnh cửu tuyệt đối của Đấng Sáng Tạo, thì niềm tin nơi Chúa Giê-su chẳng cĩ gì khĩ hiểu hay trái nghịch với khoa học. Ngược lại nĩ sự đem lại niềm hi vọng ý nghĩa và mục đích của cuộc sống

Một phần của tài liệu tienhoa-unicode (Trang 27 - 28)