Phần 4/ Tính cân bằng sản phẩm
4.1.2.5. Tính lượng nước trong quá trình nấu và rửa bã là:
Quá trình đường hoá theo tỷ lệ malt:nước = 1:4 Vậy lượng nước cho vào nồi đường hoá là:
19,954x0,995x4 = 79,417 (kg) = 79,417 (lít)
Khối lượng tổng cộng của nước trong nồi đường hoá trước khi nấu : 79,417+19,954x0,995x0,05 = 80,41 (kg) = 80,41 (lít)
Quá trình không có nấu cháo nên không có bay hơi 4% nên lượng nước trong khối cháo sau nấu (trước lọc) không đổi =80,41 (lít)
13 87 87 192 , 14 x = 94,977 (kg) = 94,977 (lít)
Với quá trình nấu hoa nước bay hơi 10% so với tổng lượng dịch trước khi nấu nên lượng nước có trong dịch trước khi nấu hoa :
94,977+ 90 10 902 , 103 x = 106,522 (kg) = 106,522 (lít) Vì thể tích dịch sau khi nấu hoa là: 103,902 lít
Tính lượng nước rửa bã:
Vnước trước lọc + Vnước rửa bã =Vnước trong bã+Vnước trong dich dun hoa
Lượng nước rửa bã :
Vnước rửa bã = Vnước trong bã+Vnước trong dich dun hoa -Vnước trước lọc
Vnước rửa bã = 8,407 + 106,522 – 80,41 =34,519 (kg) =34,519 (lít) Vậy lượng nước rửa bã là: 34,519 lít
Lượng nước đi vào nồi đường hoá là: 79,417 lít
4.1.2.6. Tính lượng các nguyên liệu khác:
Ta sử dụng khoảng 2g hoa cho 1 lít bia => Lượng hoa houblon :
0,002x100 = 0,2 kg hoa
4.1.2.7. Các sản phẩm phụ:
Bã bia: Đã tính =12,934 kg
Bã hoa: Lượng chất khô hoà tan trong hoa là 60%,còn lại 40% là bã và độ ẩm của bã là 85% => khối lượng bã hoa là:
0,2x0,4x 15 100
= 0,5333 (kg) (Coi độ ẩm của hoa là không đáng kể)
Cặn lắng:100 kg nguyên liệu có 1,75 kg cặn lắng có độ ẩm 80% (theo tài liệu hướng dẫn tính cân bằng sản phẩm và thiết bị chính trong nhà máy bia)
=> 19,954 kg nguyên liệu có 100 75 , 1 954 , 19 x = 0,349 kg cặn. Sữa men :
Cứ 100 lít bia cho 1,53 lít sữa men có độ ẩm là 85% (theo tài liệu hướng dẫn tính cân bằng sản phẩm và thiết bị chính trong nhà máy bia)
Lượng CO2
Theo phương trình lên men:
C12H22O11+H2O4C2H5OH+4CO2 Cứ 342g maltoza tạo thành 176g CO2
Lượng dịch trước khi lên men có khối lượng: 102,347 x1,05067=107,533 (kg)
Ta coi lượng đường lên men được chủ yếu là Maltoza. Lượng maltoza ta tính bằng 70% khối lượng chất chiết có trong dịch. Vậy lượng maltoza có trong 19,954 kg nguyên liệu ban đầu là :
107,533x0,13x0,7=9,786 (kg maltoza)
Hiệu suất lên men tạo etylic và CO2 lấy bằng 0,55 (theo tài liệu hướng dẫn tính cân bằng sản phẩm và thiết bị chính trong nhà máy bia)=> lượng CO2 tạo thành là 342 55 , 0 176 786 , 9 x x = 2,77 (kg) =2770 (g CO2)
Ta điều chỉnh nhiệt độ giai đoạn cuối và áp suất sao cho lượng CO2 trong bia đạt khoảng 4,5g/lít.
Vậy lượng CO2 giữ lại trong bia là: 100x4,5 = 450 (g)
Lượng CO2 thoát ra ngoài: 2770-450 = 2320 (g)
Ở 20oC và áp suất 1 atm thì 1m3 CO2 cân nặng 1,832 kg Thể tích CO2
bay ra là:
2,32:1,832 = 1,266 m3