PHÉP CHIẾU SONG SONG.

Một phần của tài liệu TỰ CHON CẢ NĂM CHIA CỘT (Trang 79)

I. Chương I: 1 Phép tịnh tiến

PHÉP CHIẾU SONG SONG.

- Khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian.

2. Về kĩ năng:

- Xác định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép chiếu song song.

- Vẽ được hình biểu diễn của một hình không gian.

3. Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập,cẩn thận chính xác.

4. Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng vận dụng vào bài tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: các câu hỏi gợi mở, phấn màu và một số dụng cụ khác.

- HS: Ôn tập kiến thức đã học.

III. Phương pháp:

- Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học:

Ổn định lớp:

Hoạt động 1: Vẽ hình biểu diễn của một hình H cho trước

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Phương pháp:

a. Xác định các yếu tố song song của hình H.

b. Xác định tỉ số điểm M chia đoạn AB.

c. Hình H’ là hình biểu diễn của hình H phải có tính chất:

- Bảo đảm tính song song trên hình H.

- Bảo đảm tỉ số của điểm M chia đoạn AB

Gọi I là trung điểm của cạnh AB Hình chiếu I’ của I là trung điểm của A’B’

G ∈ CI nên G’ ∈C’I’; GC 2

GI =

nên G 'C' 2 G 'I ' =

Vậy G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’.

Bài 1. Chứng minh trọng tâm G của tam giác ABC có hình chiếu song song là trọng tâm G’ của tam giác A’B’C’, trong đó A’B’C’ là hình chiếu song song của tam giác ABC.

Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu TỰ CHON CẢ NĂM CHIA CỘT (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w