Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 6-12 (Trang 33 - 38)

Đọc văn bản sgk

? Tìm những câu thơ tả cảnh và miêu tả tâm trạng Thuý Kiều? Tại sao em biết đợc điều đó?

- Biết đợc là nhờ các dấu hiệu:

+ Mtả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con ngời, sự vật có thể quan sát trực tiếp đợc.

+ Mtả nội tâm bao gồm suy nghĩ của nhân vật, suy nghĩ của nàng Kiều về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, về cha mẹ

? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật?

? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?

? Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả?

( Đoạn văn trích: Lão Hạc- Nam Cao). ? Em ghi nhớ điều gì? 1. Ngữ liệu: sgk. 2. Nhận xét: a. Tả cảnh: - 4 câu đầu. - 8 câu cuối. b. Tả nội tâm:

- Bên trời ....có khi ...ôm.

=> Có quan hệ qua lại với nhau.

- Mtả nội tâm có vai trò, tác dụng to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật.

HS trao đổi ,thảo luận,trình bày ý kiến GVnhận xét tổng hợp

3. Ghi nhớ: (Sgk tr 117)

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực hành

- Thời gian: 10’

II - Luyện tập:

Bài tập 1

- Những câu thơ miêu tả nội tâm của Thuý Kiều:

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng

Ngại ngùng dợn gió e sơng,

Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày. Bài tập 2:

Bài tập 3:

G/v gợi ý học sinh làm bài tập .

Hoạt động 4 - Củng cố- Hớng dẫn: 5 phút - Học sinh làm bài tập .

? Vai trò, tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?

2. Hớng dẫn:

- Học bài , nắm chắc nội dung. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Kiểm tra, ngày tháng năm

Dơng Hồng Hạnh

_____________________________________________________________________

ngày soạn: 23/10/2006. Tuần: 9. Tiết 41 .

Lục Vân Tiên gặp nạn

( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu )

A Mục tiêu:

Giúp học sinh: Qua phân tích sự đối lập thiện ác trong đoạn thơ, nhận biết đợc thái độ, tình cảm và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời. Tìm hiểu, đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ của đoạn thơ này.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án

HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới:

I Giới thiệu chung:

Đọc chú thích dấu sao sgk. ? Nêu vị trí của đoạn trích? ? Nội dung chính của đoạn trích.

1. Vị trí đoạn trích:

- Nằm ở phần II của truyện, gồm có 40 câu lục bát.

- Đoạn trích miêu tả tội ác của Trịnh Hâm và sự thoát nạn của Lục Vân Tiên .

? Chủ đề của đoạn trích này? - Chủ đề: Sự đối lập giữa thiện và ác. II - Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: G/v hớng dẫn học sinh cách đọc. Học sinh đọc. 2. Tìm hiểu chú thích:

Tìm hiểu chú thích sgk. H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.

3. Bố cục văn bản:

? Hãy tìm bố cục của đoạn trích? 2 Phần:

- 8 câu đầu: Tội ác của Trịnh Hâm.

- 32 câu cuối: Việc làm nhân đức, nhân cách cao cả của ông Ng.

4. Phân tích:

? em hãy phân tích tâm địa độc ác của Trịnh Hâm qua hành động hãm hại bạn mình là Lục Vân Tiên ?

? Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ này?

? Trịnh Hâm ra tay trong thời điểm nào? Hành động đó của Trịnh Hâm ntn?

? Khi Vân Tiên ngã rồi TH làm gì tiếp? Vì sao hắn lại kêu trời?

? Theo em, T.H vô tình hay cố ý gây tội ác?

? Động cơ nào khiến Trịnh Hâm gây tội ác?- Đố kị…

? Qua đó, chứng tỏ điều gì ở Trịnh Hâm?

? Giá trị nghệ thuật của đoạn thơ này ntn? Qua nhân vật Trịnh Hâm, Nguyễn Đình Chiểu muốn phản ánh điều gì? - Cái ác không chỉ ngoài xã hội nh cớp đờng mà ngay…

cả tầng lớp nho sĩ có học cũng độc ác, nhẫn tâm.

? Đối lập với cái ác, cái thiện đợc biểu hiện ntn? qua đoạn trích?

? Theo em, chi tiết giao long dìu vào bờ có ý nghĩa gì? -

ở hiền gặp lành.

? Hãy tìm những việc làm của gia đình ông Ng khi thấy Lục Vân Tiên gặp nạn? Đó là việc làm ntn?

? Ông Ng đối xử với Lục Vân Tiên ntn? Việc đó có gì cao đẹp?

a. Nhân vật Trịnh Hâm:

…đêm khuya lặng lẽ …ra tay Vân Tiên ngã.…

-> Hành động bất nhân, bất nghĩa. Giết ngời không có thù oán -> xấu xa.

- Giả tiếng kêu trời phôi pha

-> H/động gian ngoan xảo quệt. Đánh lừa mọi ngời, che giấu tội ác của mình.

- Có chủ ý, có âm mu sắp đặt kĩ lỡng, chặt chẽ.

=> Là kẻ dã man. Xấu xa, bỉ ổi, bất nhân, bất nghĩa, giết ngời mù giữa lúc hoạn nạn.

- Sự sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị.

b. Hình ảnh ông Ng :

- Hối con vầy lửa một giờ

ông hơ…….mụ hơ

-> Công việc khẩn trơng, nhanh nhẹn, kịp thời. Hết sức nhân

? Nghe lời báo đáp của Vân Tiên ông Ng đã nói gì?

? Qua câu nói đó, em thấy ông Ng là ngời ntn?

? Cuộc sống của gia đình ông Ng đợc miêu tả ntn?

? Nhận xét của em về ngôn ngữ, hình ảnh thơ trong đoạn. Qua đó, em thấy cuộc sống của ông Ng ntn?

- Cs lao động tự do, ung dung, thanh thản, lạc quan chan hoà cùng thiên nhiên .…

? Qua hình ảnh ông Ng, Nguyễn Đình Chiểu muốn nói điều gì? Tình cảm của ông đối với nhân dân lao động ntn?

- Hãy sống thanh cao ngoài vòng danh lợi, lấy nhân nghĩa làm trọng, sống có tình ngời và giữ lấy tình ngời. - Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm khát vọng vào niềm tin về cái thiện, vào con ngời lao động bình thờng, những cái đẹp, đáng trân trọng, đáng khát khao, tồn tại bền vững nơi con ngời nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.

? Em có nhận xét gì về cách xây dựng truyện của tác giả? ? Giá trị nội dung của văn bản ?

nghĩa, ân cần chu đáo. -…..ngơi ở cùng ta cho vui…

-> Nh ruột thịt, sẵn sàng đùm bọc, cu mang, che chở, giúp đỡ ngời lúc hoạn nạn, không tính toán đền ơn cứu mạng.

- Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn. -> Thấy việc thì làm không vụ lợi, không tính toán thiệt hơn, không chờ báo đáp.

- Có nhân cách cao đẹp, giàu tình thơng ngời, lơng thiện, lấy nhân nghĩa làm mục đích của cuộc sống.

- Rày doi mai vịnh…

-> Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, hình nảh thơ chân thực, đẹp.

III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk tr 121.

IV. Luyện tập:

1. Trong truyện Lục Vân Tiên còn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng 1 loại với ông Ng ở đoạn trích này? Họ có đặc điểm chung gì? Tác giả muốn gửi gắm ý tởng nào thông qua các nhân vật đó?

2. Hãy chọn những câu thơ mà em cho là hay nhất trong văn bản, phát biểu cảm nghĩ của em? D - Củng cố- Hớng dẫn:

1. Củng cố:

Đọc lại thật diễn cảm văn bản . Nhân vật Trịnh Hâm là ngời ntn? ? Cảm nghĩ của em về nhân vật ông Ng?

2. Hớng dẫn:

- Học thuộc lòng đoạn trích. - Soạn bài: + Đồng chí.

+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về VHVN Trung đại.

+++++@+++++

Tuần: 9. Tiết 42.

Chơng trình địa phơng phần văn

A Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu biết về văn học địa phơng và nắm đợc một vài tác giả đang sống và sáng tác văn học ở địa phơng từ sau 1975; Su tầm và chép lại một số tác phẩm hay viết về địa ph- ơng trong những năm gần đây. Bớc đầu có thái độ quý trọng và tự hào về văn học địa phơng.

B Chuẩn bị:

GV: Soạn giáo án, su tầm và giới thiệu một vài tác giả đang sống và sáng tác văn học ở địa phơng từ sau 1975.

HS: Su tầm những tác phẩm hay viết về địa phơng mình từ 1975 đến nay theo yêu cầu của g/v .

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra việc su tầm văn học của học sinh .

3/ Bài mới:

1. Lập bảng thống kê:

G/v gọi 4 học sinh ( tổ trởng) của lớp trình bày việc làm của các thành viên trong tổ.

- Mỗi tổ trình bày một lợt. Sau khi 4 tổ trình bày song -> Lập bảng thống kê về tác giả, tác phẩm.

- Các học sinh khác bổ sung vào bảng thống kê của mình những tác giả, tác phẩm còn thiếu.

Học sinh lập bảng thống kê.

2. Giới thiệu về văn học địa ph ơng: - G/v cho các tổ 3’ để thống nhất ý kiến cử 2 bài viết tốt trình bày trớc lớp.

- Yêu cầu: Khi trình bày bằng miệng cần ngắn gọn, rõ ràng và truyền cảm.

- Mỗi tổ lần lợt trình bày bài viết tốt về một tác phẩm viết về địa phơng, hoặc đọc một sáng tác của mình.

- Sau khi 4 tổ trình bày lần thứ nhất xong, G/v gọi học sinh trong lớp nhận xét về nội dung, hình thức, cách thức trình bày của các tổ. Bổ sung, sửa chữa nếu thiếu và cha chính xác.

- G/v nhận xét, biểu dơng và lu ý nhắc nhở học sinh . - G/v tiếp tục cho học sinh trình bày bài viết thứ hai. ( Cách thức tiến hành nh lần 1)

- Cuối cùng G/v cho học sinh cả lớp bầu 3 bài viết hay nhất bằng cách lấy ý kiến biểu quyết.

- G/v nhận xét chung về ý thức chuẩn bị của các tổ, khen ngợi những bài viết tốt, những tác phẩm su tầm tốt. G/v thu và đóng lại thành 2 tập riêng để các em thay nhau đọc.

D - Củng cố- Hớng dẫn:

1. Củng cố:

? Làm thế nào để su tầm đợc những tác phẩm của văn học địa phơng tỉnh nhà, huyện nhà.

? Làm thế nào để có thể viết đợc một bài viết tốt. Em đã chuẩn bị những gì cho bài viết của mình.

2. Hớng dẫn:

- Về nhà viết lại bài viết của mình vào vở bài tập . - Tìm đọc các tác phẩm của văn học địa phơng. - Chuẩn bị tiếp tiết 2.

- Xem trớc bài: Tổng kết về từ vựng.

- Tự ôn tập phần văn học trung đại để tiết 48 kiểm tra 45’. +++++@+++++

Tuần: 9. Tiết 43.

Tổng kết về từ vựng

A Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 -> 9: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghiã của từ. từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ ngữ, trờng từ vựng.

Rèn kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án

HS: Sgk, trả lời câu hỏi Sgk.

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi ôn tập.

3/ Bài mới:

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 6-12 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w