Trả bài, gọi điểm:

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 6-12 (Trang 64 - 75)

1. Trả bài: 2. Gọi điểm:

VI. Kết quả

Lớp Điểm9 Điểm8 Điểm7 Điểm6 Điểm5 Điểm4 Điểm3 Đ2-1

D - Củng cố- Hớng dẫn:

1. Củng cố:

Học sinh chữa lỗi trong bài làm của mình.

Nội dung cơ bản của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngng Bích”.

2. Hớng dẫn:

Về nhà đọc, học kĩ các tác phẩm phần văn học trung đại. Chuẩn bị bài của tuần sau.

Tiết sau học bài: + Bếp lửa.

+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.

+++++@+++++

Ngày 11 tháng 11 năm 2006 Đã soạn hết tiết 55 của tuần 11. Phó hiệu trởng Mạc Văn Tiềm. ***********************&+&+&+&+&*********************** ngày soạn: 12 /11/2006 Tuần: 12. Tiết 56. Bếp lửa ( Bằng Việt) A Mục tiêu:

Giúp học sinh cảm nhận đợc những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình ngời cháu và hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh trong bài thơ . Nghệ thuật: hồi tởng kết hợp mtả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.

Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.

Giáo dục học sinh tình yêu thơng, trân trọng tình cảm thiêng liêng trong gia đình, xã hội.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án

HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá.

3/ Bài mới:

I Giới thiệu chung:

Đọc chú thích dấu sao sgk.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt?

? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?

? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Có gì khác so với các thể thơ em đã học?

1. Tác giả:

- Bằng Việt - 1941, quê Hà Tây. Làm thơ từ những năm 60. Là nhà thơ trởng thành trong k/c chống Mĩ.

- Hiện nay là Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hà Nội.

2. Văn bản :

- Văn bản sáng tác năm 1963 khi tác giả đang học tập ở Liên Xô cũ. Đợc in trong tập “Hơng cây- Bếp lửa”.

3. Thể thơ: Thể thơ tám chữ, tự do hơn.

II - Đọc - Hiểu văn bản:

1. Đọc:

Cần đọc với giọng tình cảm chậm rãi và

lắng đọng, xúc động và bồi hồi. Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:

Tìm hiểu chú thích sgk. H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.

3. Bố cục văn bản:

? Bài thơ là lời của nhân vật nào? Nói về ai và nói về vấn đề gì?

? Em hãy nêu bố cục của bài thơ ?

- Khổ 1: H/ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà.

- Khổ 2, 3, 4, 5: Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, h/ảnh bếp lửa.

- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. - Khổ 7: Nỗi nhớ khôn nguôi về bà.

4. Phân tích:

? Trong hồi tởng của ngời cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã đợc gợi lại?

- Chờn vờn, ấp iu là từ gì? Tác dụng của những từ này ntn?

- Chờn vờn .-> Hình ảnh thân th… ơng, ấm áp về bếp lửa. Đó là một hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình. ấp iu gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của ngời nhóm lửa, cũng rất chính xác với công việc nhóm bếp.

? Những kỉ niệm nào về bà mà ngời cháu nhớ nhất đã đợc gợi lại?

- Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đói 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng “giặc đốt làng cháy rụi”, có những hoàn cảnh chung của nhiều gia đình VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Mẹ và cha công tác bận không về, cháu sống trong sự cu mang, dạy dỗ của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan: “Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa , ” “

Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc .

? Những kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ đợc gắn với hình ảnh nào?

a. Hồi t ởng về bà và tình bà cháu: - Một bếp lửa chờn vờn ..

……..ấp iu nồng đợm

-> Hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình. Hồi tởng về một hình ảnh thân thơng, ấm áp.

- …..năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô gầy.

-> Thời thơ ấu bên bà nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn.

? Hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu còn đợc gợi lại qua một h/ảnh liên tởng, đó là h/ảnh liên tởng nào?

* G: Bếp lửa quê hơng, bếp lửa của tình bà cháu lại gợi thêm một liên tởng khác- tiếng chim tu hú. Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, tiếng chim nh giục giã, nh khắc khoải một điều gì da diết lắm, khiến lòng ngời trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong.

? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp ấy?

Học sinh suy nghĩ trả lời. Giáo viên nhận xét.

? Em hãy cho biết hình ảnh bếp lửa đợc nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là ngời cháu nhắc đến bà và ngợc lại?

? Từ những kỉ niệm, hồi tởng về tuổi thơ và bà, ngời cháu suy ngẫm về cuộc đời bà ntn?

- Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa, bà là ngời nhóm lửa, giữ cho lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mỗi gia đình.

- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong bài thơ có tới 10 lần tác giả nhắc tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh ngời bà, ngời phụ nữ VN muôn thuở với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn lại và đầy yêu thơng. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà.

- Ngày ngày bà nhóm bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, niềm yêu thơng chi chút dành cho con cháu và mọi ngời. Nhà thơ càm nhận đợc hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc sự kì diệu thiêng liêng: “ Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa”.

? Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu đợc thể hiện trong bài thơ? Tình cảm ấy đợc gắn liền với những tình cảm nào?

? Nêu giá trị đặc sắc của bài thơ ?

…………sống mũi còn cay ..

…..bà nhen .cháu học… …

-> Tuổi thơ luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa. Tình bà cháu ấm áp, là chỗ dựa tinh thần, là sự cu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.

- Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế - Tu hú ơi!sao chẳng đến ở cùng bà - Kêu chi hoài .

-> Tiếng chim gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu.

b. Hình ảnh bếp lửa:

* Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa:

- Rồi sớm rồi chiều .

Một ngọn lửa .

Một ngọn lửa .

-> Ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin. Ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

- Mấy chục năm rồi .… ………nồng đợm.

-> Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi ngời của bà.

- Nhóm dậy cả tâm tình .

- Ôi kì lạ và thiêng liêng…

-> Hình ảnh bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng,…

III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk tr 146. D - Củng cố- Hớng dẫn:

1. Củng cố:

? Vì sao hình ảnh bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh ngời bà trong bài thơ ? ? Em có cảm nghĩ gì về nhan đề bài thơ ?

? Có ngời cho rằng hình ảnh bà trong bài thơ là hình ảnh ngời nhóm lửa, ngời giữ lửa. Em nghĩ gì về nhận xét ấy?

2. Hớng dẫn:

- Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm chắc nội dung bài thơ.

- Soạn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.

- Chuẩn bị bài tiết sau: Tổng kết về từ vựng.

+++++@+++++

Tuần: 12. Tiết 57.

Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ

( nguyễn khoa điềm) ( Hớng dẫn đọc thêm)

A Mục tiêu:

Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu thơng con và .ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng, đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này. Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua khúc hát ru ngọt ngào, cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.

Rèn kĩ năng đọc khúc hát ru, phân tích bố cục và hình ảnh trong bài thơ.

Giáo dục học sinh tình yêu thơng, lòng yêu quê hơng đất nớc, biết ơn những ngời đã hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án

HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm tất cả những câu thơ trực tiếp nói về hình ảnh bếp lửa trong bài Bếp lửa - Bằng Việt. Phân tích h/ảnh bếp lửa trong bài thơ.

? Theo em, vì sao bài thơ bếp lửa có sức sống lâu bền trong lòng ngời đọc?

3/ Bài mới:

I Giới thiệu chung:

Đọc chú thích dấu sao sgk tr 153-154 và nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khoa Điềm.

? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ này?

1. Tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tại Thừa- Thiên- Huế, trong một gia đình trí thức cách mạng.

- Sau khi tốt nghiệp ĐH 1964, ông trở về miền Nam tham gia chiến đấu. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ông từng là Tổng th kí Hội nhà văn VN. Từ năm 2000 là UVBCT, Trởng ban T tởng văn hoá Trung ơng.

2. Văn bản :

- Bài thơ ra đời ngày 25/ 3/ 1971, khi tác giả tham gia cuộc chiến đấu chống Mĩ ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên. - Đây là một bài thơ hay viết về đồng bào thiểu số, đã đợc phổ nhạc thành bài hát Lời ru trên nơng đợc nhiều ngời yêu thích.

1. Đọc:

Giọng thiết tha, ngọt ngào, trìu mến l…u ý các đoạn điệp. Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:

Tìm hiểu chú thích sgk.

? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?

? Phơng thức biểu đạt của bài thơ ? - Biểu cảm ( kết hợp yếu tố trữ tình).

H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.

3. Bố cục văn bản:

? Em hãy cho biết bố cục của bài thơ ? Nêu nhận xét của em về bố cục?

? Theo em, cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp nh thế có tác dụng tạo nhịp điệu cho lời ru ntn? Điều ấy có liên quan gì đến nội dung tình cảm của bài thơ ?

- Tạo âm điệu dìu dặt vấn vơng, phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc của bài thơ và làm cho bài thơ có sức truyền cảm sâu lắng.

- 3 Phần, mỗi phần gồm 2 khổ thơ.

4. Phân tích:

? ? Em hãy phân tích hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi trong bài thơ ?

? Hình ảnh ngời mẹ đợc miêu tả trong ba đoạn thơ ntn? ? Tìm chi tiết miêu tả công việc, hoàn cảnh của ngời mẹ qua từng đoạn thơ?

? Công việc ấy của ngời mẹ ntn?

- Đó là công việc vất vả trong hoàn cảnh gian khổ của cuộc chiến đấu chống Mĩ ở miền núi Trung Bộ mà mọi ngời dân đều tham gia. Ngời mẹ Tà-ôi cũng vậy ..…

? Tình yêu thơng con đợc thể hiện qua hình ảnh, lời nói nào?

? Em hiểu ntn về hai câu thơ này? Hãy phân tích tình cảm của ngời mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai?

? Em hãy đọc kĩ lại 3 lời ru trực tiếp của ngời mẹ.

? Tình yêu con của ngời mẹ gắn liền với những tình cảm gì?

? Mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của ngời mẹ với công việc mà mẹ đang làm ở từng đoạn thơ. Tình cảm và ớc vọng của ngời mẹ qua 3 khúc ru ntn?

? Ngời mẹ còn có một ý chí, đó là ý chí gì? ý chí đó đợc thể hiện ntn?

- Đó là ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nớc nhà của nhân dân ta trong thời kì k/c chống Mĩ. Vì những mong ớc và ý chí ấy, ngời mẹ Tà -ôi đã vợt qua mọi vất vả gian khổ trong hiện tại.

? Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ là gì? ? Nội dung chính của bài thơ là gì?

a. Hình ảnh ng ời mẹ Tà-ôi: - Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày .…

Mồ hôi mẹ rơi .…

Vai mẹ gày………lời. - Mẹ đang tỉa bắp……

Lng núi thì to mà ..nhỏ.…

- Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng ..…

-> Những chi tiết, từ ngữ cho thấy sự gian khổ vất vả của ngời mẹ trên chiến khu kháng chiến gian khổ.

b. Tình yêu th ơng con:

- Mặt trời của bắp

Mặt trời của mẹ…

-> Hình ảnh ẩn dụ .em Cu-tai là…

ánh sáng của đời sống ngời mẹ. - Mẹ thơng A-kay bộ đội.

………..làng đói, đất nớc.

-> Tình yêu thơng bộ đội, yêu bản làng, với tình yêu đất nớc, yêu tự do, yêu Bác Hồ. Tình cảm ấy gắn bó chặt chẽ không thể tách biệt đợc trong lòng ngời mẹ. - Con mơ cho mẹ: ..

- Mai sau con lớn: .

=> Những mong ớc. hi vọng về cuộc sống ấm no, về đứa con sẽ lớn khôn, mạnh khoẻ sẽ trở thành ngời công dân có cuộc sống tự do

khi k/c chống Mĩ thắng lợi. III. Tổng kết:

Ghi nhớ sgk tr 155.

IV. Luyện tập:

Nêu nhận xét của em về ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của ngời dân ở chiến khu Trị - Thiên thời chống Mĩ.

- Yếu tố tự sự giúp ngời đọc hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, sự bền bỉ, dẻo dai vừa sản xuất, vừa nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu của nhân dân ta ở chiến khu Trị - Thiên thời chống Mĩ.

D - Củng cố- Hớng dẫn:

1. Củng cố:

- Đọc diễn cảm bài thơ.

? Hình ảnh ngời mẹ Tà - ôi đợc miêu tả ntn trong bài thơ ? ? Tình yêu thơng con của bà mẹ Tà - ôi đợc miêu tả ntn? ? Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?

? Em hãy hát bài: Lời ru trên nơng. 2. Hớng dẫn:

- Học thuộc lòng bài thơ. Nắm chắc nội dung của bài. - Soạn bài : ánh trăng.

- Chuẩn bị tiết 59: Tổng kết về từ vựng. ++++++++++@+++++++++++ Tuần:12 . Tiết 58 . ánh trăng ( Nguyễn Duy) A Mục tiêu:

Giúp học sinh Qua bài thơ , hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng từ đó thấm thía cảm xúc, ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy, biết rút ra bài học về cách sống cho mình.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án

HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ”, PBCN của em về bài thơ ?

3/ Bài mới:

I Giới thiệu chung:

Đọc chú thích dấu sao sgk và nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Duy?

1. Tác giả:

- Nguyễn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ) - 1948 quê

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 6-12 (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w