Một số phép tu từ từ vựng:

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 6-12 (Trang 60 - 63)

? Nêu khái niệm về các phép tu từ từ vựng?

?

Vận dụng kiến thức đã học để phân

1. Các khái niệm: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

2. Phân tích một số nét nghệ thuật độc đáo: a. Phép ẩn dụ tu từ:

tích nét nghệ thuật độc đáo trong ví dụ? ? ở a sử dụng phép tu từ nào? phân tích? ? ở b sử dụng phép tu từ nào? phân tích? ? ở c sử dụng phép tu từ nào? phân tích? ? ở d sử dụng phép tu từ nào? phân tích? ? ở e sử dụng phép tu từ nào? phân tích?

? Hãy phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu, đoạn sau:

? ởa nét nghệ thuật độc đáo là gì? ? ởb nét nghệ thuật độc đáo là gì? ? ởc nét nghệ thuật độc đáo là gì? ? ởd nét nghệ thuật độc đáo là gì? ? ởe nét nghệ thuật độc đáo là gì? của nàng.

- Từ cây, lá dùng để chỉ gia đình Thuý Kiều và cuộc sống của họ.

=> ý nói Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình. b. Phép so sánh tu từ:

- So sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ ma.

c. Phép nói quá:

- Thuý Kiều có sắc đẹp đến mức hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Kiều không chỉ đẹp mà còn tài: Một hai nghiêng nớc nghiêng thành,

..hai.

=> Nhờ biện pháp nói quá, Nguyễn Du đã thể hiện đầy ấn tợng một nhân vật tài sắc vẹn toàn.

d. Phép nói quá:

- Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Th bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vờn nhà Hoạn Th, gần nhau trong gang tấc mà cách trở gấp 10 quan san. -> Nguyễn Du đã cực tả sự xa cách giữa thân phận và cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh.

e. Phép chơi chữ:

- Tài và tai: vần dễ đọc nhng về ý nghĩa: tài (cái tốt, hiếm); tai ( tai hoạ, xấu).

3. Phân tích:

a. Phép điệp ngữ “còn”, dùng từ đa nghĩa “ say sa”. - Say sa: + Chàng trai vì uống rợu mà say.

+ Chàng trai say đắm vì tình.

=> Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình một cách mạnh mẽ mà kín đáo.

b. Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn. c. Phép so sánh: Diễn tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dới đêm trăng.

d. Phép nhân hoá: Nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành ngời bạn tri âm, tri kỉ. Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con ngời hơn.

e. Phép ẩn dụ:

- Mặt trời 2 chỉ em bé trên lng mẹ. ẩn dụ này thể hiện sự gắn bó của đứa con với mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dỡng niềm tin của ngời mẹ vào ngày mai.

III. Luyện tập:

Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng một số biện pháp tu từ từ vựng đã học. D - Củng cố- Hớng dẫn:

1. Củng cố:

? Thế nào là từ tợng thanh? Cho ví dụ? Thế nào là từ tợng hình? Cho ví dụ? ? Cách sử dụng một số biện pháp tu từ? Tác dụng?

2. Hớng dẫn:

- Học bài . Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập . - Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng( tiếp theo).

- Xem trớc bài: Tập làm thơ tám chữ.

Tuần:11 . Tiết 54.

Tập làm thơ tám chữ

A Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ, bớc đầu biết làm loại thơ này.

Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án

HS: Sgk, tập làm thơ.

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

? Từ lớp 6 -> 8, em đã tập làm thơ ntn? Thể mấy chữ? 3/ Bài mới: I- Nhận diện thể thơ tám chữ: Đọc các đoạn thơ sgk. ? Nêu nhận xét của em về số chữ ở mỗi dòng thơ? ? Tìm những từ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? 1. Ngữ liệu: sgk. 2. Nhận xét: - Tám chữ. - Gieo vần:

a. ở đoạn a đợc gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp: tan - ngàn, mới - gội, bừng- rừng, gắt - mật.

? Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên ntn?

? Vậy thể thơ tám chữ ntn? có cách ngắt nhịp ntn? Gieo vần ra sao?

c. ở đoạn c đợc gieo vần chân nhng lại giãn cách: ngát - hát, non - son, đứng - dựng, tiên - nhiên.

- Ngắt nhịp linh hoạt: + Đoạn a : 2/3/3 3/2/3 + Đoạn b: 3/3/2 4/2/2 3. Ghi nhớ:(Sgk tr 150)

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 6-12 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w