Sự thích nghi của thực, động vật đối với mơi trường.

Một phần của tài liệu đại 7 - chuẩn KT - KN (Trang 63 - 65)

V. Hoạt động nối tiếp:

2. Sự thích nghi của thực, động vật đối với mơi trường.

với mơi trường.

- Các lồi thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với mơi trường khơ hạn khắc nghiệt bằng cách :

thích nghi của thực vật và động vật ở mơi trường hoang mạc : Một số lồi thực vật lá biến thành gai, thân mọng nước, một số lồi cây rút ngăn chu kì sinh trưởng. Động vật cĩ các lồi chịu được hồn cảnh khắc nghiệt…

CH : Kể tên một số lồi động – thực vật đặc trưng ở hpang mạc ?

HS : Lạc đà, rắn…. Xương rồng, chà là…

+ Tăng cường dự trữ nước và các chất dinh dưỡng trong cơ thể.

IV. Đánh giá : 1. Tự luận :

GV chuẩn xác kiến thức nội dung bài học. - Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc?

2. Trắc nghiệm :

Chọn đáp án đúng nhất : Đặc điểm nổi bật của hoang mạc là : a) Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn

b) Sinh vật nghèo nàn

c) Dân cư chỉ tập trung ở vùng ốc đảo d) Vơ cùng khơ hạn.

V. Hoạt động nối tiếp :

– HS học bài cũ, trả lời các CH trong sgk /tr.63

- Đọc trước bài 20 “Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”

- Sưu tầm các tranh ảnh nĩi về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

VI. Phụ lục:

Các yếu tố Hoang mạc đới nĩng Hoang mạc đới ơn hịa

Nhiệt độ - Mùa đơng : 160C → ấm áp - Mùa hạ : 400C → rất nĩng - Biên độ nhiệt : 240C → cao

- Mùa đơng : - 160C → rất lạnh - Mùa hạ : 240C → khơng quá nĩng

- Biên độ nhiệt : 400C → rất cao Lượng mưa - Mưa vào mùa hạ nhưng lượng

mưa rất ít

- Mùa đơng khơng mưa - Thời kì khơ hạn kéo dài

- Mưa mùa hạ, lượng mưa tương đối ít

- Mùa đơng mưa rất ít - Thời kì khơ hạn ít kéo dài

Tuần 11: 25 / 10 → 31/ 10 / 2010 Ngày soạn: 5 / 10 / 2010

Tiết 22 - Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, qua đĩ làm nổi bật khả năng thích ứng của con người đối với mơi trường.

- Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng trên thế giới và những biện pháp hạn chế sự phát triển và cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống, vào cải tạo mơi trường sống.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh điạ lí hoạt động kinh tế ở hoang mạc và tư duy tổng hợp địa lí về một số biện pháp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc

II. Phương tiện dạy học:

-Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc - Ảnh về các thành phố hiện đại trong hoang mạc.

III. Hoạt động trên lớp

1. Bài cũ:

- Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc? Thực vật và động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc như thế nào?

2. Bài mới

* Giới thiệu bài mới : (Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.64)

* Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Nhĩm

GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ốc đảo” / Tr.186 SGK GV hướng dẫn HS quan sát các bức ảnh về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc ( Hình 20.1, 20.2/ Tr.64, H.20.3, 20.4/ Tr.65 sgk) và mơ tả về các hoạt động kinh tế trong từng bức ảnh

CH : Tại sao ở hoang mạc trồng trọt lại phát triển trên

các ốc đảo ? Ở đây chủ yếu trồng cây gì ?

HS : Vì khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt nên chỉ trồng trọt được trong các ốc đảo, nơi cĩ nguồn nước ngầm. Cây chà là cĩ vị trí đặc biệt quan trọng ở hoang mạc.

CH : Cho biết trong điều kiện khơ hạn ở hoang mạc,

việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS : + Vào khả năng tìm nguồn nước + Vào khả năng trồng trọt, chăn nuơi.

+ Vào khả năng vận chuyển nước, lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm từ nơi này đến nơi khác.

GV chia lớp làm 4 nhĩm, thảo luận (4phút)

CH : Dựa vào các bức ảnh kết hợp sự hiểu biết của bản

Một phần của tài liệu đại 7 - chuẩn KT - KN (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w