III. Các bước lên lớp
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
trường nào? Cĩ giĩ gì hoạt động thường xuyên? Hướng giĩ?
HS : Phần lớn nằm trong mơi trường nhiệt đới cĩ giĩ tín phong đơng nam thổi thường xuyên quanh năm.
CH : Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?
HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
GV tổ chức cho HS thảo luận (2 phút)
CH : So sánh sự khác nhau về lượng mưa giữa phía đơng và phía tây eo đất Trung Mĩ ? Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau đĩ?
- Ảnh hưởng của khí hậu đến thảm thực vật ở đây như thế nào?
HS : Ở các sườn núi hướng về phía đơng và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cơ đĩn giĩ tín phong thổi theo hướng đơng nam từ biển vào, mang theo lượng ẩm của dịng biển nĩng Guy-a-na nên mưa nhiều, rừng nhiệt đới bao phủ
- Phía tây chịu ảnh hưởng của dịng biển lạnh Bê-ru, mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa cây bụi.
Hoạt động 3: Nhĩm ( 17 phút)
GV chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận (4 phút)
CH : Quan sát lược đồ kết hợp kiến thức đã học, so sánh điểm giống nhau và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ?
CH :Nêu đặc điểm các khu vực địa hình Nam Mĩ?
HS làm việc để hồn thành phiếu học tập sau để trả lời các vấn đề theo gợi ý
Tự nhiên Nam Mĩ
Phía đơng Ở giữa Phía tây Đặc
điểm địa hình Hệ thực vật
- Miền núi An-đét cĩ vị trí ở đâu ? Độ cao ? - Các sơn nguyên cĩ vị trí ở đâu ? Độ cao ?
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti. Ăng-ti.
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coo-đi-e, cĩ nhiều núi lửa hoạt động.
- Quần đảo Ăng-ti là một vịng cung gồm vơ số các đảo lớn, nhỏ quanh biển Ca-ri- bê.
- Khí hậu và thực vật cĩ sự phân hố theo chiều tây- đơng.
b.Khu vực Nam Mĩ.
Cĩ 3 khu vực địa hình
- Hệ thống núi trẻ An-đet ở phía tây. - Ở giữa là đồng bằng rộng lớn. - Phía đơng là các sơn nguyên.
- Miền đồng bằng cĩ vị trí như thế nào ? Diện tích ra sao ? Địa hình co dạng như thế nào ?
GV hướng dẫn HS phân tích trên lược đồ để nhận biết miền núi và cao nguyên bao bọc ở 2 phía đơng và tây làm cho đồng bằng cĩ dạng lịng máng ( để giải thích được vì sao khu vực A-ma-dơn đĩn giĩ đơng bắc và cĩ lượng mưa rất lớn trên 2500mm)
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ các dãy núi và các đồng bằng lớn ở Nam Mĩ.
CH : Cho biết vùng Trung và Nam Mĩ cĩ những tài nguyên khống sản chủ yếu nào?
IV. Đánh giá : (3 phút)
- GV khái quát lại nội dung bài học
- Cho HS làmbài tập trắc nghiệm: Nối các ý ở cột A với các ý cột B để cĩ kết quả đúng về đặc điểm địa hình khu vực Trung và Nam Mĩ.
A- Khu vực địa hình B- Đặc điểm
1. Phía tây Nam Mĩ. 2. Quần đảo Ăng-ti 3. Trung tâm Nam Mĩ. 4. Eo đất Trung Mĩ 5. Phía đơng Nam Mĩ
a. Các đồng bằng kế tiếp nhau, diện tích lớn nhất là đồng bằng A-ma-dơn
b. Nơi tận cùng của hệ thống Coo-đi-e, cĩ nhiều núi lửa.
c. Hệ thống núi trẻ An-đet, cao đồ sộ nhất châu Mĩ.
d. Các cao nguyên Bra-xin, Guy-a-na e. Vịng cung, gồm nhiều đảo lớn , nhỏ bao quanh biển Ca-ri-bê.
V. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)
- HS học bài cũ, trả lời các CH 1, 2 tr.127 SGK
- Nghiên cứu bài mới “ Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)”
+ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu này cĩ mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình .
Tuần 24 : 1 / 3 → 7 / 3 /2010 Ngày soạn : 25 / 2 / 2010