1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu dạy học. - Cho cả lớp chạy chậm quanh sân tập.
- Lớp trưởng cho cả lớp khởi động xoay các khớp. - Chơi trị chơi: “Chạy tiếp sức”.
2. Phần cơ bản:
Ơn động tác vươn thở, tay của bài phát triển chung. - Giáo viên cho lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang. - Ơn từng động tác sau đĩ tập liên hồn hai động tác. - Giáo viên vừa làm mẫu động tác vừa hơ nhịp. - Cả lớp tập.
- Giáo viên sửa sai cho từng em. - Gọi 2 em thực hiện tốt lên làm mẫu. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Chia tổ tập luyện. - Các tổ thi đua tập luyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn.
Trị chơi: “Chim về tổ”
- Giáo viên nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cả lớp tham gia trị chơi.
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên cho cả lớp đi thường theo nhịp và hát. - Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
……… ………
======= ======
Buổi chiều Luyện Tiếng Việt I.Mục tiêu:
- Học sinh biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) , biết cách ghi phong bì thư.
- Rèn học sinh trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư. - Giáo dục học sinh thường xuyên viết thư thăm hỏi người thân, bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, bài tập nâng cao. - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
- Giáo viên rèn học sinh viết thư.
- Cho học sinh nhắc lại các phần của một bức thư. - Giáo viên mở rộng nội dung viết thư.
- Học sinh viết thư.
- Giáo viên theo dõi, gợi ý. - Học sinh đọc bài làm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa.
======= ======
Luyện Tốn I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cách nhân nhẩm, chia trong phạm vi bảng tính đã học. Biết đổi số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài cĩ một tên đơn vị đo.
- Rèn học sinh thực hiện nhân, chia thành thạo; đổi đúng số đo độ dài. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bài tập nâng cao. - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
- Cho học sinh nêu lại cách đo độ dài.
- GV rèn học sinh thực hành làm vở bài tập. - HS thực hành làm từng bài.
- GV theo dõi, gợi ý. - Học sinh nhận xét.
- Gọi học sinh trung bình lên làm bài.
- Rèn học sinh khá giỏi làm bài tập nâng cao. - Học sinh làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
======= ======
Âm nhạc
Tiết 8: ƠN TẬP BA BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY ĐẾM SAO, GÀ GÁY
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của ba bài hát.( Em Cẩm, Quân hát đúng và thuộc lời ca 3 bài hát) .
- Biết hát gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Giáo dục học sinh yêu quý thầy cơ, bạn bè, trường lớp.
- GV: Băng nhạc, máy nghe nhạc, dụng cụ. - HS: Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Bài ca đi học.
- Giáo viên mở máy nghe nhạc cho học sinh nghe lại bài hát Bài ca đi học. - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
- Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa. - Cho các nhĩm thi biểu diễn.
- Nhận xét, bình chọn.
Học sinh hát và gõ đệm đúng, phụ họa đẹp.
Hoạt động 2: Ơn tập bài hát Đếm sao
- Giáo viên cho cả lớp hát và gõ theo tiết tấu. - Cả lớp đứng lên hát và phụ hoạ.
- Giáo viên điều khiển cả lớp chơi trị chơi âm nhạc.
Học sinh hát kết hợp phụ hoạ đẹp, biết chơi trị chơi âm nhạc.
* Củng cố: Giáo dục, liên hệ.
* Dặn dị: Chiều ơn luyện lại bài hát.
Xem bài mới: Học hát: Bài Lớp chúng ta đồn kết.
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 21+11: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I.Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Học sinh đọc đúng, rành mạch, biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa bài: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh yêu quý đất đai, lịng yêu quê hương.
* Kể chuyện:
- Học sinh biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.(Em Hà. Ngọc kể lại được từng đoạn của câu chuyện).
- Học sinh kể mạch lạc, trơi chảy một đoạn của một đoạn dựa vào tranh minh họa - Cĩ ý thức học tập giỏi để gĩp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
II. Chuẩn bị.