Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm đơi.(16 phút) - Giáo viên mở bảng phụ.
- Học sinh đọc gợi ý bài tập 1
- Giáo viên kể chuyện – hướng dẫn cách kể. - Cả lớp lắng nghe và quan sát tranh.
- Giáo viên kể chuyện lần 2 và nêu câu hỏi. - Học sinh trả lới câu hỏi.
- Giáo viên kể chuyện lần 3. - Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Cho học sinh kể theo nhĩm đơi (4 phút). - Từng cặp kể cho nhau nghe.
- Đại diện các nhĩm thi kể. - Nhận xét, bình chọn.
Học sinh nghe kể lại được câu chuyện: Tơi cĩ đọc đâu.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 4.(14 phút) - Học sinh đọc yêu cầu, gơi ý.
- Giáo viên hướng dẫn cách nĩi về quê hương. - Gọi học sinh khá giỏi nĩi mẫu.
- Giáo viên nhận xét.
- Các nhĩm thảo luận nĩi về quê hương. - Các nhĩm thi nĩi về quê hương.
- Nhận xét, bình chọn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học sinh biết nĩi về quê hương.
* Củng cố: Giáo dục, liên hệ.(3 phút)
* Dặn dị: Tập kể lại câu chuyện.(2 phút)
Xem bài mới: Nĩi, viết về cảnh đẹp đất nước.
* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ======= ====== Thủ cơng Tiết 10: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 10) I. Mục tiêu:
- Học sinh ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. Em Cẩm, Dương làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học, làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.
- Học sinh làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Học sinh cĩ ý thức trân trọng và giữ gìn đồ chơi mình làm được.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh quy trình, các vật mẫu. HS: Giấy màu, kéo, hồ, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình.(5 phút) - Học sinh nhắc lại.
- Giáo viên cho học sinh quan sát lại mẫu, tranh quy trình của mẫu học sinh thực hành chưa đẹp.
- Học sinh nhắc lại quy trình. - Giáo viên hướng dẫn, chốt ý.
Học sinh nhắc lại đúng quy trình các mẫu thực hành chưa đẹp.
Hoạt động 2: Thực hành.(13 phút) - Giáo viên nêu yêu cầu thực hành. - Học sinh thực hành cá nhân. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Học sinh làm được 2 – 3 đồ chơi.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.(7 phút) - Học sinh trưng bày theo tổ.
- Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá. - Học sinh nhận xét, đánh giá. -Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Học sinh biết nhận xét, đánh giá sản phẩm.
* Củng cố: Giáo dục, liên hệ.
* Dặn dị: Tập làm lại các đồ chơi.
Xem bài mới: Cắt, dán chữ I, T.
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
Buổi chiều Luyện Tiếng Việt I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 4 chữ, bài viết mắc khơng quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập điền cĩ vần s/x, ươn/ ương.
- Rèn học sinh viết đúng chính tả, viết hoa chữ đầu dịng thơ, trình bày sạch đẹp. - Cĩ ý thức chăm học chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, bài tập nâng cao. - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
- Giáo viên rèn học sinh viết lại bài chính tả Vẽ quê hương. - Cho học sinh đọc thầm lại bài chính tả.
- Rèn học sinh viết đúng từ khĩ.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Cho học sinh thực hành làm vở bài tập. - Gọi học sinh đọc bài làm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- Cho học sinh tập kể lại câu chuyện Tơi cĩ đọc đâu. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Học sinh thi kể chuyện.
- Rèn học sinh khá giỏi nĩi về quê hương.
- Học sinh biết dùng hình ảnh so sánh để nĩi về quê hương. - Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm.
Luyện Tốn I. Mục tiêu:
- Củng cố lại bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải tốn. - Vận dụng thành thạo bảng nhân 8.
- Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bài tập nâng cao. - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng nhân 8. - GV rèn học sinh thực hành làm vở bài tập. - HS thực hành làm từng bài.
- GV theo dõi, gợi ý. - Học sinh nhận xét.
- Gọi học sinh trung bình lên làm bài.
- Rèn học sinh khá giỏi làm bài tập nâng cao. - Học sinh giải tốn.
- Giáo viên nhận xét.
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Tốn
Tiết 54: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu.
- Học sinh thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong tính giá trị của biểu thức, trong giải tốn. Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể. (Em Dương, Cẩm làm thêm bài tập 2b).
- Vận dụng thành thạo bảng nhân 8 để tính tốn, giải tốn thành thạo. - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhĩm viết bài 2. - HS: Thuộc bảng nhân 8.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động 1: Trị chơi : Đố bạn?.(6 phút) - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên nêu luật chơi, cách chơi. - Hai đội đố nhau từng cơng thức. - Nhận xét, bình chọn.
Học sinh thuộc bảng nhân 8.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 4.(9 phút) - Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên chia nhĩm, giao việc. - Các nhĩm thảo luận (3 phút).
- Đại diện nhĩm trình bày – Nhĩm khác bổ sung. - Giáo viên chốt ý.
Học sinh tính đúng giá trị của biểu thức.
Hoạt động3: Làm vở thi đua (10 phút) - Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh phân tích đề tốn. - Cả lớp làm vào vở - 1 em làm bảng nhĩm. - Học sinh nhận xét
- Giáo viên ghi điểm 7 tập.
Học sinh giải đúng bài tốn cĩ hai phép tính.
Hoạt động 4: Thảo luận nhĩm đơi.(5 phút) - Học sinh đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ. - Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Từng cặp thảo luận thời gian 3’.
- Giáo viên giảng thêm về tính chất giao hốn. - Giáo viên chốt ý, khen.
Học sinh nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể.
* Củng cố: Trị chơi: Thi tiếp sức. (3 phút)
* Dặn dị:Chiều làm vở bài tập.(1phút)
Xem bài mới: Nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số.
*Rút kinh nghiệm:
……… ………
======= ======.
Tự nhiên xã hội
Tiết 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG.
I. Mục tiêu.
- Học sinh nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. (Em Cẩm, Quân biết phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể).
- Học sinh vẽ được mối quan hệ họ hàng.
- Giáo dục học sinh yêu thương, giúp đỡ họ hàng nội, ngoại của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu thảo luận, giấy khổ lớn. - HS: Giấy vẽ sơ đồ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm đơi. (10 phút) - Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên chia nhĩm, giao việc.
- Các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi ở phiếu. - Đại diện nhĩm trình bày.
- Giáo viên kết luận.
Học sinh nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
Hoạt động 2: Làm việc nhĩm 4.(15 phút)
- Giáo viên chia nhĩm, giao việc, phát giấy khổ to. - Các nhĩm trao đổi và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Đại diện nhĩm trình bày sơ đồ.
- Nhĩm khác bổ sung.
- Giáo viên giảng thêm, kết luận.
Học sinh vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng nội ngoại.
* Củng cố: Trị chơi: “Hái hoa dân chủ”.(4 phút)
* Dặn dị: Chiều làm vở bài tập.(1 phút)
Xem bài mới: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.(tt)
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
Thể dục
Tiết 20: ƠN 4 ĐỘNG TÁC : VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN,LƯỜN. TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay,chân, lườn của bài phát triển chung. Biết chơi trị chơi “Chạy tiếp sức”
- Học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác, chủ động tham gia trị chơi. - Cĩ ý thức tự giác tập luyện, yêu thích các trị chơi.
II. Chuẩn bị:
- GV: Cịi, sân tập. - HS: Vệ sinh sân tập.