1. Phần mở đầu: (6 phút)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu dạy học. - Cho học sinh jậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Cho cả lớp chạy chậm quanh sân tập.
- Lớp trưởng cho cả lớp khởi động xoay các khớp. - Chơi trị chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”.
2. Phần cơ bản:
Ơn động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài phát triển chung.(10-12 phút) - Giáo viên cho lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang.
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. - Các tổ thi đua tập luyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn. - Giáo viên sửa sai cho từng em.
- Giáo viên hơ nhịp cả lớp tập đồng loạt.
- Giáo viên cho lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang.
Trị chơi: “Chạy tiếp sức” (6-8 phút) - Giáo viên nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cả lớp tham gia trị chơi.
3. Phần kết thúc:(4 phút)
- Giáo viên cho cả lớp đi thường theo nhịp và hát. - Giáo viên nhận xét, dặn dị về nhà ơn 4 động tác. * Rút kinh nghiệm:
……… ………
======= ======
Buổi chiều Luyện Tiếng Việt I.Mục tiêu:
- Học sinh kể lại được câu chuyện: Tơi cĩ đọc đâu. Biết nĩi về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý.
- Rèn học sinh kể rõ ràng , tự nhiên; Biết dùng từ, đặt câu, dùng hình ảnh so sánh khi nĩi về quê hương.
- Giáo dục học sinh yêu đất nước, con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, bài tập nâng cao. - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
- Giáo viên cho học sinh thi kể lại câu chuyện “Tơi cĩ đọc đâu”. - Học sinh thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.
- Giáo viên rèn học sinh nĩi về quê hương.
- Học sinh thảo luận nhĩm đơi nĩi về quê hương. - Giáo viên theo dõi, gợi ý.
- Giáo viên rèn HS khá, giỏi biết sáng tạo khi nĩi về quê hương. - Học sinh trình bài trước lớp.
- Học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa.
======= ======
Luyện Tốn I. Mục tiêu:
- Củng cố lại bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong tính giá trị của biểu thức, trong giải tốn. Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Vận dụng thành thạo bảng nhân 8 để tính tốn, giải tốn thành thạo. - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bài tập nâng cao. - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng nhân 8. - GV rèn học sinh thực hành làm vở bài tập. - HS thực hành làm từng bài.
- GV theo dõi, gợi ý. - Học sinh nhận xét.
- Gọi học sinh trung bình lên làm bài.
- Rèn học sinh khá giỏi làm bài tập nâng cao. - Học sinh tính giá trị của biểu thức
- Học sinh giải tốn. - Giáo viên nhận xét.
Âm nhạc
Tiết 10: HỌC HÁT: BÀI LỚP CHÚNG TA ĐỒN KẾTI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. (Em Cẩm, Quân biết gõ đệm theo nhịp, tiết tấu).
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục học sinh yêu quý đồn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV: Băng nhạc, máy nghe nhạc, dụng cụ. - HS: Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động 1: Dạy hát bài Lớp chúng ta đồn kết. - Giáo viên mở bảng phụ chép lời ca.
- Học sinh theo dõi. - Giáo viên mở máy.
- Học sinh lắng nghe bài hát. - Cho học sinh đọc lời ca.
- Giáo viên dạy hát từng câu đến hết bài. - Học sinh hát từng câu đến hết bài.
Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát. - Giáo viên vừa hát vừa làm mẫu động tác phụ hoạ. - Cả lớp đứng lên hát và phụ hoạ.
- Cho các nhĩm thi biểu diễn bài hát. - Từng cá nhân thi biễu diễn.
- Nhận xét, bình chọn.
Học sinh hát kết hợp phụ hoạ đẹp.
* Dặn dị: Chiều ơn luyện lại bài hát.
Xem bài mới: Ơn tập Lớp chúng ta đồn kết.
* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ======= ====== . ======= ======