III. Hạn chế ô nhiễm môi trường
TIẾT 63: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Ngày :
I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Lấy được các ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu
-Nêu được hiệu quả của các biện pháp bào vệ đa dạng các hệ sinh thái. -Nêu được các nội dung chủ yếu trong chương II và chương III của luật. -Thấy được tầm quan trọng của Luật bảo vệ môi trường.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ sgk.
3.Thái độ:
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+GV:Giáo án, sgk, bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 60.2-3 sgk.
III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? b.Mỗi hs cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4.Củng cố:
a.Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật Bảo Vệ môi trường Việt Nam?
b.Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trường mà em biết trong thực tế. Thử đề xuất cách khắc phục?
c.Mỗi hs cần làm gì để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường?
-Nêu được các nội dung chủ yếu trong chương II và chương III của luật. -Thấy được tầm quan trọng của Luật bảo vệ môi trường.
-Có ý thức chấp hành Luật bảo vệ môi trường.
5.Dặn dò: Về nhà học bài – Chuẩn bị các câu hỏi của “Thực hành:Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương”
*Đọc kĩ nội dung của nội dung phần thực hành.
Ngày :
I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Nêu được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.
-Thấy được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái phù hợp
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Tiết 65: THỰC HAØNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VAØO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+GV:Giáo án, sgk, giấy trắng khổ lớn.
+HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật Bảo Vệ môi trường Việt Nam?
b.Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trường mà em biết trong thực tế. Thử đề xuất cách khắc phục?
c.Mỗi hs cần làm gì để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Oân lại kiến thức củ liên quan với kiến thức mới
GV:Nêu câu hỏi:
?Trình bày một số nội dung cơ bản (ở chương II, III) của luật bảo vệ môi trường
GV V
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm theo chủ đề
GV:Chia hs ra thành 5 nhóm và phân công mỗi nhóm thảo luận một trong 5 chủ đề sau:
-Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp
-Không đổ rác bừa bãi gây mất vệ sinh -Không lấn đất công.
-Tích cực trồng nhiều cây xanh.
-Không sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát
GV:Gợi ý:Tập trung vào liên hệ thực tế ở địa phương. Trên cơ sở đó đề xuất
phương pháp thực hiện luật ở địa phương
*Hoạt động 1: Oân lại kiến thức củ liên quan với kiến thức mới
HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của nhóm
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Luật bảo vệ môi trường quy định về phòng chống suy thoái môi trường, sự cố môi trường khi sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
-Luật nghiêm cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam. -Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
-Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo chủ đề
HS:Các nhóm thảo luận chủ đề đã được phân công, ghi kết quả vào tờ giấy to và sau 15 phút mang lên bảng trình bày trước lớp
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
một cách phù hợp
GV:Nhận xét, bổ sung: Nhiệm vụ mỗi hs là phải nắm vững luật, nghiêm chỉnh thực hiện và vận động người khác cũng thực hiện Luật bảo vệ môi trường.
4.Củng cố
+GV yêu cầu hs viết báo cáo về các vấn đề sau:
-Báo cáo về những nội dung đã được các nhóm thảo luận và nhất trí. -Những điểm còn chưa nhất trí cần phải thảo luận thêm.
-Trách nhiệm của mỗi hs chúng ta trong việc thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường.
5.Dặn dò: ø Chuẩn bị bài mới: “Oân tập”
*Trả lời các câu hỏi ôn tập sgk trang 190.
Ngày :
I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Hệ thống hoá, chính xác hoá và khắc sâu các kiến thức đã học. -Trình bày được các kiến thức đã học.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng trong giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tế.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+GV:Giáo án, sgk, các bảng phụ ghi sẳn các đáp án. +HS:Dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Oân tập kiến thức về môi trường và các nhân tố sinh thái
GV:Yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.1 sgk
GV:Gọi hs hoàn thành bảng
*Hoạt động 1: Oân tập kiến thức về môi trường và các nhân tố sinh thái
HS:Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 63.1 sgk HS: Hoàn thành bảng
HS:Khác nhận xét thống nhất ý kiến
Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ
Môi trường nước Nhân tố sinh thái không sống.
Nhân tố sinh thái sống Nước, đất, bùn, rong, rêu, tôm, cá Môi trường đất Nhân tố sinh thái không sống. Đất, đá, nước, cỏ cây, côn
Tiết 66: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VAØ MÔI TRƯỜNG
Nhân tố sinh thái sống trùng, giun…… Môi trường không khí Nhân tố sinh thái không sống.
Nhân tố sinh thái sống
Không khí, bụi……chim, côn trùng. Động vật có xương sống khác
Môi trường sinh vật Nhân tố sinh thái không sống.
Nhân tố sinh thái sống Các loại sinh vật bao quanh GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Oân tập kiến thức về sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
GV:Yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.2 sgk
GV:Gọi hs hoàn thành bảng
*Hoạt động 2:Oân tập kiến thức về sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
HS:Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 63.2 sgk HS: Hoàn thành bảng
HS:Khác nhận xét thống nhất ý kiến
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
Aùnh sáng -Nhóm cây ưa sáng-Nhóm cây ưa bóng -Nhóm động vật ưa sáng-Nhóm động vật ưa tối Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt -Động vật biến nhiệt-Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm -Thực vật ưa ẩm-Thực vật chịu hạn -Động vật ưa ẩm-Động vật ưa khô GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 3:Oân tập kiến thức về quan hệ cùng loài và khác loài
GV:Yêu cầu hs tìm các nội dung thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.3 sgk GV:Gọi hs hoàn thành bảng
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 3:Oân tập kiến thức về quan hệ cùng loài và khác loài
HS:Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 63.3 sgk HS: Hoàn thành bảng
HS:Khác nhận xét thống nhất ý kiến
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ -Quần tụ cá thể
-Cách li cá thể -Cộng sinh-Khác loài Cạnh tranh (hay đối địch) -Cạnh tranh thức ăn, nơi ở
-Aên thịt nhau -Cạnh tranh-Kí sinh, nửa kí sinh
-Sinh vật này ăn sinh vật khác.
*Hoạt động 4:Hệ thống hoá các khái niệm
GV:Nêu câu hỏi để hs nhớ lại các kiến thức đã học về các khái niệm
+Quần thể +Quần xã
+Cân bằng sinh học +Diễn thế sinh thái +Hệ sinh thái
+Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn GV:Gọi hs trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 5:Oân tập kiến thức về các đặc
*Hoạt động 4:Hệ thống hoá các khái niệm
HS:Nhớ lại các khái niệm và nhắc lại cho cả lớp
HS:Các hs khác theo dõi, bổ sung
trưng của quần thể
GV:Yêu cầu hs tìm các nội dung thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.5 sgk GV:Gọi hs hoàn thành bảng
GV:Nhận xét, bổ sung
trưng của quần thể
HS:Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 63.5 sgk
HS: Hoàn thành bảng
HS:Khác nhận xét thống nhất ý kiến
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Yù nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực / cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực / cái là 1:1 Cho thấy tìm năng sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm tuổi: -Nhóm trước sinh sản
-Nhóm sinh sản -Nhóm sau sinh sản
-Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
-Quyết định mức sinh sản của quần thể
-Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
Mật độ
Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể
*Hoạt động 6:Oân tập kiến thức về các tính chất của quần xã
GV:Yêu cầu hs tìm các nội dung thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.6 sgk GV:Gọi hs hoàn thành bảng
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 6:Oân tập kiến thức về các tính chất của quần xã
HS:Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 63.6 sgk HS: Hoàn thành bảng
HS:Khác nhận xét thống nhất ý kiến
Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện
Số lượng các loài trong quần xã
Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài trong quần xã Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc
có nhiều hơn hẳn các loài khác.
4.Cũng cố(Trong lúc ôn)
5.Dặn dò:Học bài các chương I, II, III chuẩn bị thi học kì II.