Quan sát, nhận xét các đối tợn g: + Đối tơng 1: phần đầu:

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI CHUAN NAM 2011. TUAN 8 (Trang 27 - 31)

I. Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

b. Quan sát, nhận xét các đối tợn g: + Đối tơng 1: phần đầu:

+ Đối tơng 1: phần đầu:

* Mắt: chơi trời tối, trời sáng.

- Trời tối: các con có nhìn thấy cô không? vì sao?

- Trời sáng rồi: các con nhìn thấy gì? vì sao nhìn thấy? - Hôm nay là sinh nhật mẹ cô và cô đã chuẩn bị một món

quà tặng mẹ. Con xem cô chuẩn bị gì?

- Để biết đó là bông hoa hồng các con đã nhớ đến bộ phận nào.

- Có mấy con mắt

- Mắt con còn có gì để bảo vệ mắt?

(trên mi mắt còn có lông mày xung quanh mắt gọi là lông mi)

- Đôi mắt dùng để làm gì?

- Để cho đôi mắt luôn sáng đẹp hàng ngày con phải làm gì?

Đôi mắt là bộ phận rất quý đối với con ngời. Nhờ có mắt mà chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. Để ngăn bụi bẩn, mồ hôi chảy vào mắt là nhờ lông mày, lông mi nên không nên cạo lông mày Muốn cho mắt luôn sáng cần… ăn đầy đủ các chất nhất là những thức ăn có cha nhiều vitamin a vệ sinh mắt hàng ngày không đợc rụi bẩn vào mắt…

 Mũi:

- Con giúp cô xem mùi hơng của hoa hồng nh thế nào? - Nhờ có gì mà con biết đợc mùi thơm của hoa hồng

- trẻ hứng thú hát

- Mắt, tai, miệng, tay… Là các bộ phận trên cơ thể

- trẻ biết chơi theo yêu cầu

- Trẻ nói không thấy vì mắt đã nhắm lại.

- Thấy cô, bạn vì đã mở mắt - Bông hoa hồng

- Đôi mắt ạ.

- Có hai mắt gọi là đôi mắt.

- Có lông mi giúp chắnbụi bảo vệ mắt.

- Để nhìn, ngắm mọi ngời mọi vật xung quanh.

- Rửa sạch không rụi bẩn vào mắt. Để mắt sáng cần ăn nhiều thức ăn vitamin a nh cá, rau quả có màu đỏ cà rốt, cà chua.

- trẻ chú ý lắng nghe cô qua đó trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đôi mắt

- Trẻ ngửi có mùi thơm. - Nhờ có mũi.

- Mũi của con đâu? - Mũi nh thế nào?

- Mũi thờng dùng để làm gì? - Để giữ vs cho mũi con phải ntn?  Cô chốt lại->gđ trẻ giữ vệ sinh. * Miệng:

Cho trẻ hát bài “ Miệng cô bé hay cời” - Trong bài hát nói miệng cô bé ntn?

- Miệng con đâu? (cho trẻ cời khoe miệng xinh) - Con hãy cùng xem miệng mình nh thế nào? - Miệng (mồm) có nhiệm vụ gì?

Để miệng luôn thơm và sạch con phải làm gì?

 Khái quát lại đặc điểm giáo dục trẻ ý thức giữ vs nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ học, giờ chơi thì miệng sẽ không phải là miệng xinh đấy.

* Tai: Lắng nghe:

- Lắng nghe xem tiếng gì nhé? (bật đàn)

- Vì sao con biết đó là tiếng chim, tiếng nớc chảy. - Tai conđâu? có mấy tai?

- Tai dùng để làm gì?

- Để có đôi tai thính con phải làm gì? -

 Cô chốt lại đặc điểm của tai, giáo dục trẻ ý thức bảo vệ giữ gìn đôi tai…

 Khái quát lại phần đầu gồm những bộ phận mắt, mũi. Ngoài ra trên mặt còn có gì?

+ Đối tợng 2: Phần thân.

* Tay: đọc bài đồng dao “ tay đẹp” - Tay đẹp làm những gì?

- Tay các con đâu? có mấy tay? Là những tay nào?

- Tay gồm những phần nào? Đếm xem 1 bàn tay có mấy ngón -> Đôi tay giúp con làm những việc gì

=> Khái quát lại, gd trẻ rả tay sạch sẽ hàng ngày, rửa trớc và sau khi ăn, sau khi đi đại tiểu tiện…

* Chân:

Hát đờng và chân

- Ngời bạn thân của con đờng là ai?

- Trẻ chỉ vào mũi.Mũi có hai lỗ mũi.

- mũi để hít thở, phân biệt mùi - rửa sạch hàng ngày, không cho hạt, đất cát vào mũi gây nguy hiểm.

- Trẻ cùng hát - Cời tơi - Miệng đây

- Miệng có môi trên môi dới

- Miệng nói, cời, hát, đọcthơ, kể truyện, ăn, uống…

- Đánh răng, xúc miệng lau mồm sau khi ăn, khi ngủ dậy, trớc khi đi ngủ.

- trẻ chú ý lắng nghe cô nói .

- Nghe gì?

- Tiếng chim hót tiếng suối chảy róc rách

- Vì con nghe thấy Tai đây, có hai tai

- Tai để nghe hoặc tiếng động xung quanh mình

- Rửa tai, lấy dáy tai, không nhét bẩn, hột hạt vào tai

- Trán, má, cằm - Trẻ cùng đọc

- Viết bài, xúc cơm, xách nớc, dệt vải…

- Tay đây, có 2 tay - Tay phải, tay trái

- Cánh tay, khuỷu tay, cổ tay, ngón tay.

- Một bàn tay có năm ngón.

Xúc cơm, cầm bút, bê, nắm, múa dẻo…

- Hàng ngày đôi chân đa con đi những đâu?

- Đôi chân không chỉ đi mà còn làm đợc những gì? - Cùng xem chân gồm những phần nào?

 khái quát tranh các phận: Trên cơ thể của mỗi ngời đều có các bộ phận với những chức năng riêng nh tai để nghe,mũi để ngửi . Giúp chúng ta trong sinh hoạt hàng… ngày. Để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất, vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ thể khoẻ mạnh.

* Quan sát tranh bé trai, bé gái - So sánh điểm giống nhau? - So sánh điểm khác nhau?

c. Luyện Tập:

* Trò chơi: thi xem ai nhanh.

- Cô nói tên các bộ phận yêu cầu trẻ chỉ vào và gọi tên. VD: Mắt đâu

- Cô nói chức năng trẻ gọi tên bộ phận có chức năng đó và số lợng của chúng

VD: Dùng để ngửi..

* Kể truyện cho trẻ nghe: mỗi ngời một việc

=> gd trẻ các bộ phận trên cơ thể đều rất quan trọng nếu nh 1 bộ phận nào đó bị làm sao sẽ ảnh hởng đến sự phát triển toàn bộ cơ thể cơ thể gặp những khó khăn nhất định.

* Trò chơi: Thi làm họa sĩ

Cho hai đội lên thi vẽ thêm những bộ phận còn thiếu trên cơ thể, đội nào vẽ đúng, đủ và đẹp các bộ phận còn thiếu thì sẽ thắng cuộc. (Mỗi đội 2 trẻ)

- Thời gian chơi là 1 bản nhạc hết nhạc trò chơi kết thúc. - Cô và trẻ cùng kiểm tra hình vẽ xem bạn vẽ thêm đúng các bộ phận còn thiếu không?

Vẽ có đẹp không? cô khen động viên trẻ.

3 . Kết thúc:Hát và làm động tác bài “Nào chúng ta cùng

tập TD”

- Trẻ đứng hát nhảy chân sáo - là đôi chân.

Đi chơi, đi học… - Chạy, nhảy

- Chân có đùi, cẳng chân, mắt cá, bàn chân, ngón chân.

- trẻ chú ý lắng nghe cô nói và biết đợc những đặc điểm của chân

- Đều có các bộ phận…

- Tóc bạn trai cắt ngắn hơn bạn gái - Tóc bạn gái để dài.

- trẻ chỉ vào mắt và nói ,Mắt dùng để nhìn.

- cái mũi

- Trẻ chú ý nghe và thấy đợc sự cần thiết và sự phối hợp của các bộ phận trên cơ thể là rất cần thiết. - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi và biết cách chơi biết vẽ thêm 1 số bộ phận còn thiếu trên cơ thể. - trẻ hứng thú hát múa

* Nhận xét sau hoạt động :

1. Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :

- Sự hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ :

... ...

- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực :(trạng thái cảm xúc và hành vi)

... ...

... ...

2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :

-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt:

... ...

-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện cha tốt: (lí do)

... ...

Kế hoach ngày : thứ 5 ngày 11 / 10 /2007

Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp

1 đón trẻ , thể dục sáng ,điểm danh 2.Trò chuyện sáng Đồ dùng ăn uống 3. Hoạt động ngoài trời a. Hoạt động Thông thoáng phòng lớp ,chuẩn bị vòng thể dục ,sổ điểm danh . - nội dung trò truyện - phấn - trẻ đén lớp noan biết chào cô bố ,mẹ ,biết cất đồ dùng gọn gàng ngăn nắp - Trẻ nói đợc tên những đồ dùng ăn, uống trong gia đình

- cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp hớng trẻ chơi cùng bạn

- Cô trao đổi với trẻ trong gđ có những đd nào để ăn, để uống? Khi sử dụng con phải ntn?gd trẻ ý thức giữ gìn đd gđ.

- Hỏi trẻ về ngời thân trong gđ gợi ý cho trẻ sẽ vẽ về ngời thân trong gđ mình. Sau

có mục đích - Vẽ ngời thân trong gđ b.TCVĐ: Bánh xe quay C. Chơi tự do -Xắc xô - chuẩn bị đủ đồ dùng chtrẻ - Trẻ biết vẽ về ngời thân với đặc điểm riêng. - Trẻ biết phản ứng nhanh chơi đúng luật - Đảm bảo an toàn cho trẻ - trẻ sáng khoái sau khi ngủ dậy -trẻ biết xác định các phía của đối t- ợng

đó cho trẻ vẽ (Cô bao quát hd trẻ vẽ đợc hình dáng ngời ấy)

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi TC cho trẻ chơi 4- 5 lần

- cô cho trẻ tập thể dục 2 đến 3 lần

- cô gơị ý cách xác định các phía của đối tợng và chú ý sửa sai cho trẻ “chú ý tới những trẻ yếu kém

toán4

Xác định vị trí phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của đối tợng

(có sự định hớng) I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết đợc phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau giữa các đối tợng.

- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi thông qua đó giúp trẻ củng cố cách xác định vị trí các đồ vật theo các phía trên, dới, trớc, sau của đối tợng

2. Kỹ Năng:

rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ để xác định đợc các phía trong không gian

3. T tởng:

giáo dục trẻ học tập có nề nếp biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình  85% - 90% trẻ đạt yêu cầu

II.Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI CHUAN NAM 2011. TUAN 8 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w