VI Củng cố dặn dò: –
2. Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bộ linh trởng
Tìm hiểu bộ linh trởng 3. Hoạt động 3: Xác định đặc điểm chung và vai trò của lớp thú guốc chẵn, guốc lẻ
- Gọi 1, 2 HS đại diện trả lời , HS khác nhận xét, bổ sung
? Kết luận về đặc điểm của các bộ móng guốc
- Thực hiện tơng tự hoạt động 1
? + Đặc điểm chung của bộ linh tr- ởng
+ Giải thích các đặc điểm thích nghi của bộ linh trởng với đời sống leo trèo
+ Phân biệt các đại diện thờng gặp của bộ linh trởng
- Yêu cầu :
+ Liên hệ kiến thức đã học + Nghiên cứu thông tin SGK + Trao đổi nhóm xác định đặc điểm chung của lớp thú
(Lu ý những đặc điểm về lông, răng, hệ thần kinh và sự sinh sản )
- Gọi đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Yêu cầu :
+ Nghiên cứu thông tin SGK + Liên hệ kiến thức thực tế
? + Xác định vai trò của thú trong tự nhiên và đối với đời sống con ng- ời
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo
cần để xác định các đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn, guốc lẻ bằng số ngón chân, sừng và chế độ ăn
- Thực hiện tơng tự hoạt động 1 - Yêu cầu :
+ Chi 5 ngón có cấu tạo đặc biệt có thể cầm nắm , leo trèo
+ Đi bằng bàn chân
+ Các đại diện thờng gặp phân biệt bằng chai mông, túi má và đuôi
- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ kiến thức đã học, trao đổi nhóm xác định đặc điểm chung của lớp thú
- Yêu cầu :
+ ĐVCXS có tổ chức cao, đẻ con và nuôi con bằng sữa
+ Có lông mao, răng mọc trong lỗ chân răng, chia thành ba loại + Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là ĐV hằng nhiệt
- Cá nhân tự liên hệ kiến thức thực tế kết hợp với thông tin SGK xác định vai trò của lớp thú và những việc cần làm để bảo tồn và phát triển thú
- 1, 2 Hs đạidiện trình bày, Hs
+ Bàn tay, bàn chân 5 ngón + Ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại có khả năng cầm nắm, leo trèo
+ Ăn tạp
- Phân biệt đại diện:
+ Khỉ hình ngời: không có chai mông, túi má, đuôi + Khỉ: đuôi dài, túi má, chai mông lớn
+ Vợn: Chai mông nhỏ, không có đuôi và túi má
III - Đặc điểm chung của thú - Là ĐVCXS có tổ chức cao - Thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Có lông mao, bộ răng phân hoá thành ba loại
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển là ĐV hằng nhiệt
IV - Vai trò của thú
- Giá trị:
- Biện pháp bảo tồn và phát triển
- Gọi 1 HS trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung
VI - Củng cố - dặn dò :
- Vì sao gọi là bộ móng guốc, guốc chẵn, guốc lẻ ? - Vì sao có thể coi bộ linh trởng là bộ thú tiến hoá nhất trong lớp thú ? - Đọc trớc bài thực hành, tìm hiểu một số tập tính của thú
Bài 52: thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Củng cố, mở rộng kiến thức qua băng hình về đời sống và tập tính của thú
- Rèn kỹ năng xem băng và ghi chép những thông tin cần thiết
- Trực quan
- Thảo luận nhóm -- Máy chiếuBăng hình Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
bảng thu hoạch Tên ĐV quan sát đợc Môi trờng sống Cách di chuyển
Kiếm ăn Sinh sản Đặc điểm khác
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Xác định yêu cầu và nội dung thực hành
2. Hoạt động 2:
HS tiến hành xem băng
3. Hoạt động 3:
Thảo luận nội dung thực hành
- Giáo viên yêu cầu Hs:
+ Theo dõi băng hình chú ý các nội dung trong bản thu hoạch
+ Tóm tắt nội dung đã xem + Giữ kỷ luật thực hành - Chia các nhóm thực hành
- Cho HS xem băng xác định các đặc điểm điền bảng thu hoạch :
+ Môi trờng sống + Cách di chuyển + Cách kiếm ăn + Quá trình sinh sản + Một số đặc điểm khác
- Hớng dẫn HS thảo luận hoàn chỉnh bản thu hoạch
- Gọi 1 Hs lên bảng trình bày phần thu hoạch, các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Thông báo đáp án đúng
- Gọi 1, 2 Hs xung phong trình bày những thông tin bổ sung
- Theo dõi các yêu cầu thực hành - Chia nhóm thực hành theo sự phân công của giáo viên
- Phân công theo dõi, ghi chép
- Xem băng hình xác định các đặc điểm về đời sống và tập tính của thú
- Ghi chép nhanh vào bản thu hoạch đã chuẩn bị trớc
- Thảo luận nhóm trao đổi thông tin theo dõi đợc hoàn thành bản thu hoạch
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bày phần thu hoạch , các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Đối chiếu với đáp án của giáo viên hoàn chỉnh bản thu hoạch
I - Yêu cầu II - Chuẩn bị
III - Nội dung thực hành 1/ Môi tr ờng sống và sự di chuyển 2/ Kiếm ăn - Thức ăn - Cách bắt mồi 3/ Sinh sản
- Phân biệt đực - cái
- Giao hoan
- Sinh sản
- Chăm sóc con
IV - Thu hoạch
- Su tầm thông tin tranh ảnh về môi trờng sống và sự vận động, di chuyển của ĐV
chơng 7: sựtiến hoá của động vật
Bài 53: môi trờng sống và sự vận động, di chuyển
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Thấy đợc tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở ĐV - Nêu đợc các hình thức di chuyển của một số ĐV điển hình - Thấy đợc sự phức tạp, phân hoá của cơ quan di chuyển và ý nghĩa của sự phân hoá trog đời sống của ĐV
- Trực quan
- Hoạt động nhóm - Băng hình về sự di chuyển và vận động của môt số loài ĐV điển hình - Kể tên những môi tr- ờng sống và cách thức di chuyển của một số ĐV em biết ? V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển ở ĐV 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phức tạp hoá và sự phân hoá các cơ quan di chuyển ở ĐV
- Yêu cầu:
+ Quan sát tranh
+ Nghiên cứu thông tin SGK + Làm bài tập 1 SGK
- Gọi 1 HS chữa bài, HS khác nhận xét, bổ sung
? + Ngoài ra ĐV còn có những cách di chuyển nào khác
+ Kể tên các ĐV đại diện
- Chiếu băng hình về sự vận động và di chuyển của môt số ĐV điển hình
- Yêu cầu :
+ Quan sát hình 52.2 SGK + Nghiên cứu thông tin SGK + Theo dõi băng hình
+ Trao đổi trong bàn làm bài tập 2 - Gọi đại diện các nhóm lần lợt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh đáp án đúng
? + Giải thích đáp án đúng
+ Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển ở ĐV thể hiện ntn?
+ ý nghĩa của sự tiến hoá cơ quan di chuyển ?
- Cho HS thảo luận toàn lớp trả lời các câu hỏi
- TK lại ý kiến của HS
? Kết luận về sự tiến hoá cơ quan di
- Cá nhân quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK làm BT SGK - 1 HS đại diện chữa bài
- Hs khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân liên hệ kiến thức đã có nêu thêm một số cách thức di chuyển của một số ĐV khác - Yêu cầu nêu đợc môi trờng sống và cách thức di chuyển tơng ứng - Cá nhân theo dõi băng hình, hình và thông tin SGK trao đổi trong bàn làm BT 2 SGK
- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu nêu đợc :
+ Sự phân hoá về cấu tạo cơ quan di chuyển: từ cha có cq di chuyển bộ phận di chuyển đơn giản bộ phận di chuyển phức tạp + Chuyên hoá dần về chức năng + ý nghĩa : Giúp cho việc di chuyển có hiệu quả :
Sống bám di chuyển chậm di chuyển nhanh