Hoạt động 1: Tổ chức, hớng dẫn thực

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc 7chon loc (Trang 51 - 53)

I- Mục tiêu bài dạy I Phơng pháp II Chuẩn bị IV Kiểm tra bài cũ

1. Hoạt động 1: Tổ chức, hớng dẫn thực

Tổ chức, hớng dẫn thực hành 2. Hoạt động 2: Tiến hành thực hành 3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành - Chia nhóm thực hành

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Nêu yêu cầu thực hành

? Cách mổ cá chép ? Các nội dung cần thực hành

- Treo tranh cấu tạo trong cá chép - Yêu cầu 1 HS lên xác định các nội quan trên tranh

- Hớng dẫn cách làm bản tờng trình và các thao tác cần lu ý khi mổ

- Tổ chức các nhóm thực hành

- Quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, thao tác cha chính xác, làm tờng trình cha chuẩn

- Cho Hs quan sát mẫu bộ não

- Nhận xét mẫu mổ và phần trình bày của các nhóm, nêu các sai sót cụ thể - Thu tờng trình một số nhóm

- Thông báo đáp án tờng trình chuẩn - Cho điểm thực hành các nhóm

- Chia nhóm thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên, trình bày phần chuẩn bị , nghe các yêu cầu thực hành - Nêu cách mổ cá chép và các nội dung cần thực hành

- Quan sát tranh cấu tạo cá chép xác định các nội quan

- 1 Hs lên bảng chú thích trên tranh - Các nhóm phân công ngời mổ, ngời trình bày và th ký ghi tờng trình theo hớng dẫn của giáo viên

- Tiến hành mổ cá, quan sát các nội quan và trình bày trên mẫu mổ

- Quan sát mẫu bộ não và hoàn thiện bản tờng trình

- Nghe nhận xét để chỉnh lại những sai sót và rút kinh nghiệm cho những buổi thực hành sau

- Đối chiếu với đáp án chuẩn để hoàn thiện bản tờng trình cá nhân trong vở bài tập I - Chuẩn bị II Nội dung 1/ Mổ cá chép - Lu ý 2/ Quan sát, xác định nội quan - Hệ hô hấp - Hệ tuần hoàn - Hệ tiêu hoá - Hệ bài tiết - Hệ sinh dục - Hệ thần kinh III - T ờng trình Làm bảng tờng trình trong vở bài tập VI - Củng cố - dặn dò :

- Làm tờng trình , ôn lại cấu tạo ngoài và đặc điểm của những nội quan đã quan sát đợc

Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép

I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ

- Nắm đợc vị trí cấu tạo các hệ cơ quan cá chép

- Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nớc

- Rèn kỹ năng quan sát mô tả trên tranh và mô hình

- Hoạt động nhóm

- Trực quan - Tranh cấu tạo trong cá chép , sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh cá chép, mô hình bộ não cá chép - Mô hình cá chép

V- Bài giảng

Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh

1. Hoạt động 1:

Tìm hiểu các cơ quan dinh dỡng

? Kể tên các hệ cơ quan đã quan sát đợc ở bài thực hành

? Những cơ quan nào thuộc loại cơ quan dinh dỡng

? Dựa vào kết quả thực hành cho biết hệ tiêu hoá gồm những bộ phận nào - Giáo viên cung cấp thông tin về ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá ? Hoạt động tiêu hoá diễn ra nh thế nào

? Chức năng của hệ tiêu hoá

- Cung cấp thông tin về vai trò của bóng hơi

? Cá hô hấp bằng gì ? Hoạt động hô hấp diễn ra nh thế nào

? Vì sao trong bể cá thờng phải thả thêm rong hoặc cây thuỷ sinh - Cho HS quan sát sơ đồ hoạt động tuần hoàn

? Hệ tuần hoàn gồm những bộ phận nào

? Làm bài tập điền từ trong SGK - Gọi đại diện HS chữa ; chốt lại kiến thức chuẩn về hệ tuần hoàn và hô hấp ? Vị trí, cấu tạo và chức năng hệ bài tiết

? Nhận xét hoạt động của các cơ quan dinh dỡng

- Giải thích nguyên nhân khiến cá là ĐV biến nhiệt

- Cá nhân tự liên hệ kết quả thực hành kể tên các cơ quan

- Xác định các cơ quan thuộc loại cơ quan dinh dỡng

- Xác định các bộ phận của hệ tiêu hoá

- Trao đổi trong bàn xác định chức năng của từng bộ phận của hệ tiêu hoá sau đó mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn từ đó rút ra chức năng của hệ tiêu hoá

- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cá nhânliên hệ kết quả thực hành trả lời

- Quan sát sơ đồ hoạt động tuần hoàn xác định các bộ phận - Trao đổi thảo luận rong nhóm lựa chọn từ điền vào chỗ trống - Đại diện một nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân xác định vị trí, cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết - Tổng hợp kiến thức nhận xét hoạt động của các cơ quan dinh để thấy đợc mức độ hoạt động còn yếu của các cơ quan dinh d-

I – Các cơ quan dinh d ỡng 1/ Hệ tiêu hoá

Miệng Hầu Thực quản - ống tiêu hoá Dạ dày Ruột Hậu môn

Gan - Tuyến tiêu hoá Mật T. ruột - Chức năng:……

- Bóng hơi:……

2/ Hệ tuần hoàn, hô hấp - Hô hấp bằng mang

- 1 vòng tuần hoàn kín, tim hai ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi

- Hoạt động tuần hoàn : sơ đồ SGK

3/ Hệ bài tiết

- 2 dải thận nằm sát xơng sống : lọc chất độc từ máu thải ra ngoài

2. Hoạt động 2:

Tìm hiểu các cơ quan thần kinh và các giác quan của cá

- Cho Hs quan sát sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh và bộ não cá chép

? Hệ thần kinh của cá chép gồm những bộ phận nào

? Cấu tạo và chức năng từng phần của bộ não

- Gọi 1 Hs lên bảng trình bày trên mô hình bộ não cá chép

? ở cá có những giác quan nào? Nêu vai trò của các giác quan đối với đời sống cá chép

? Vì sao khi câu cá hoặc đánh cá ng- ời ta thờng thả thính

? Kết luận về cấu tạo trong của cá chép

- Quan sát sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh , sơ đồ cấu tạo bộ não và mô hình não cá chép xác định cấu tạo hệ thần kinh và bộ não cá chép

- 1 Hs lên bảng trình bày trên sơ đồ và mô hình bộ não cá

- Nghiên cứu thông tin SGK xác định các cơ quan cảm giác và chức năng của chúng đối với đời sống của cá chép

- Cá nhân liên hệ kiến thức thực tế trả lời

- HS rút ra kết luận nh phần ghi nhớ

II – Thần kinh và giác quan Não - Hệ TK Tuỷ sống Dây TK

Não trớc Não trung gian - CT bộ não Não giữa Tiểu não Hành tuỷ Thị giác: mắt ...… - G quan Khứu giác : mũi.. Cq đờng bên: …

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc 7chon loc (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w