VI Củng cố dặn dò: –
2. Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo ngoà
Tìm hiểu cấu tạo ngoài và cách di chuyển của ếch đồng
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu SGK và liên hệ những kiến thức thực tế trình bày về đời sống của ếch đồng
- Gọi 1 HS trình bày , HS khác nhận xét, bổ sung
- Cho Hs quan sát tranh cấu tạo ngoài, mô hình và ếch nuôi trong bể kinh
? Mô tả cấu tao ngoài của ếch đồng ? ếch đồng có thể di chuyển bằng những cách nào ? Mô tả?
- Điền bảng thích nghi trong SGK ? Giải thích các đặc điểm thích nghi của ếch đồng
? Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nớc
- Cá nhân nghiên cứu SGK và liên hệ kiến thức thựck tế xác định những đặc điểm về đời sống của ếch đồng
- 1 HS trình bày, những HS khác nhận xét, bổ sung
- Quan sát tranh, mô hình và hoạt động của ếch sống trong bể kính xác định những đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của ếch đồng
- 1 HS lên bảng mô tả trên mô hình hoặc trên tranh, Hs khác nhận xét, bổ sung
- Trao đổi trong bàn điền bảng thích nghi và giải thích tác dụng của những đặc điểm đó
I - Đời sống
- Vừa ở nớc vừa ở cạn - Kiếm ăn ban đêm - Có hiện tợng trú đông - Là động vật biến nhiệt II – Cấu tạo ngoài và di chuyển
1/ Cấu tạo ngoài
- Làm bảng thích nghi <SGK> * Kết luận :
- ếch có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở n- ớc vừa ở cạn
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu sự sinh sản và phát triển của ếch đồng
- Hớng dẫn Hs thảo luận nhóm xác định :
? Đặc điểm sinh sản của ếch đồng ? Đặc điểm của trứng ếch
? Vì sao cùng thụ tinh ngoài nhng số lợng trứng ếch lại ít hơn trứng cá - Treo sơ đồ phát triển của ếch ? Trình bày sự phát triển của ếch trên sơ đồ
? So sánh với sự phát triển của cá - Mở rộng về mối liên hệ nguồn gốc của ếch và cá qua sự phát triển phôi ếch
nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK thảo luận xác định các đặc điểm về sinh sản của ếch và trả lời các câu hỏi
- Đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 Hs lên bảng trình bày sự phát triển của ếch trên sơ đồ
- Cá nhân hoặc trao đổi trong bàn so sánh sự phát triển của ếch với sự phát triển của cá
- 1 Hs đai diện trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung
nhảy cóc (cạn) 2 cách
bơi (dới nớc)
III – Sinh sản và phát triển
- ếch phân tính - Thụ tinh trong - Sơ đồ sự phát triển ếch trứng (nớc) rụng đuôi ếch con nòng nọc Mọc chân (nớc ) VI Củng cố dặn dò : – –
? Vì sao ếch kiếm ăn ban đêm ? Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc chứng tỏ điều gì
? Cấu tạo ngoài và cách di chuyển của ếch thích nghi nh thế nào với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn ? Vì sao ếch phải sống ở những nơi gần nớc
Bài 36: Thực hành : quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Xác định vị trí và vai trò của một số nội quan của ếch trên mẫu mổ, tìm đợc những hệ cơ quan thích nghi với đời sống trên cạn
- Rèn kỹ năng quan sát , làm tờng trình thực hành
- Trực quan
- Hoạt độngnhóm - 4 mẫu mổ ếch - Bộ xơng ếch
- Tranh cấu tạo trong cá chép , mô hình não cá
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Quan sát bộ xơng ếch
2. Hoạt động 2:
Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ
- Treo tranh cấu tạo bộ xơng ếch và phát mô hình bộ xơng tới các nhóm - Hớng dẫn HS quan sát bộ xơng đối chiếu với tranh xác định các xơng trên mẫu
- Yêu cầu thảo luận : ? Chức năng của bộ xơng
- Gọi đại diện một nhóm trình bày - Treo tranh cấu tạo trong của ếch đồng và phát mẫu mổ tới các nhóm - Hớng dãn các nhóm quan sát lần lợt từng bộ phận :
+ Da : Sờ tay lên bề mặt và quan sát mặt trong da
+ Các nội quan : Đối chiếu với tranh xác định các nội quan trên mẫu mổ và mô hình
- Đến từng nhóm kiểm tra và yêu cầu
- Các nhóm quan sát tranh và mô hình bộ xơng ếch xácđịnhncác xơng trên mẫu vật và vai trò của chúng. Cử đại diện trình bày
- Đại diện một nhóm trình bày trên mô hình , các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Các nhóm quan sát tranh đối chiếu với mẫu mổ hoặc mô hình của nhóm mình xác định các nội quan
- Cử đại diện mô tả đặc điểm của các nội quan theo các yêu cầu của giáo viên
- Ghi chép đặc điểm của các nội quan quan sát đợc
- Từng nhóm lần lợt trình bày các nội
I - Yêu cầu
II - Chuẩn bị
III - Nội dung
1/ Bộ x ơng - Cấu tạo: SGK - Chức năng: + Khung nâng đỡ + di chuyển + Bảo vệ
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu sự thích nghi của ếch với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng, thảo luận :
? Hệ tiêu hoá của ếch có đặc điểm gì khác với hệ tiêu hoá của cá ? Vì sao ? Vì sao ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da
? Hệ tuần hoàn của ếch có những đặc điểm gì khác cá
? Trình bày quá trình tuần hoàn máu của ếch
- Gọi đại diện 2 nhóm lần lợt trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hớng dẫn học sinh dựa vào các kết quả thảo luận trao đổi trong bàn xác định:
? Những đặc điểm thích nghi với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn của ếch . ? Những cơ quan nào thể hiện rõ sự với đời sống vừa mới chuyển lên cạn - Gọi 2 Hs đại diện trình bày , HS khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm tiếp tục thảo luận xác định đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch nhái theo các câu hỏi hớng dẫn của giáoviên
- Yêu cầu nêu đợc :
+ Da trần, ẩm ớt, mặt trong da có nhiều mạch máu → trao đổi khí
+ Phổi có cấu tạo đơn giản → hô hấp qua da là chính
+ Điểm khác biệt về cấu tạo hệ tiêu hoá, tuần hoàn
+ Trình bày đợc hoạt động tuần hoàn trên sơ đồ
+ Các bộ phận và chức năng của bộ não
- Dựa vào kết quả thảo luận trao đổi trong bàn trả lời các câu hỏi tổng kết - 1 HS đại diện trả lời, những học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Hoàn thành phần thu hoạch kiến thức, vẽ và ghi chú hệ tuần hoàn , TK
- Hệ tiêu hoá
- Hệ hô hấp
- Hệ tuần hoàn
- Hệ thần kinh
- Hệ sinh dục
* Kết luận : Cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn
IV - Thu hoạch
Vẽ và chú thích sơ đồ hoạt động tuần hoàn và sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh
VI - Củng cố - dặn dò:
? Xác định tên và giải thích hiện tợng thí nghiệm cuói bài ? Vì sao lớp ếch nhái đợc gọi là lớp lỡng c
- Làm thu hoạch
Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lỡng c
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Trình bày đợc sự đa dạng của lỡng c về thành phần loài, môi trờng sống và tập tính của chúng
- Phân biệt đợc ba bộ của lỡng c
- Nêu đợc đặc điểm chung và vai trò của lớp lỡng c
- Trực quan - Hoạt động nhóm - Thuyết trình - Tranh ảnh về các loài ếch nhái thờng gặp - Bảng SGK tr 121 và các mảnh rời ghi các câu lựa chọn
? Trình bày sự thích nghi của ếch nhái với đời sống vừa ở nớc và ở cạn.
V- Bài giảng
1. Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng về Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trờng sống và tập tính
- Treo tranh một số đại diện lỡng c của cả ba bộ .
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK xác đinh các đặc điểm phân biệt ba bộ : Có đuôi, Không đuôi, Không chân
? Vì sao có sự khác nhau đó - Phân tích sự ảnh hởng của mức độ gắn bó với môi trờng nớc tới cấu tạo ngoài của từng bộ
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm điền bảng SGK tr 121
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị , gọi đại diện 2 nhóm lên bảng chọn những mảnh rời đã chuẩn bị để gắn vào bảng
? Kết luận về sự đa dạng của lớp lỡng c
- Tổ chức cho Hs thuyết trình những thông tin su tầm đợc về một số loài lỡng c (có thể có tranh ảnh minh hoạ kèm theo)
- Những học sinh khác có thể bổ sung thông tin hoặc đặt thêm một số câu hỏi chất vấn
- Yêu cầu học sinh tao đổi trong bàn xác định đặc điểm chung của lớp Lỡng c dựa vào các đặc điểm
- Cá nhân quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK hoặc trao đổi trong bàn xác định các đặc điểm để phân biệt ba bộ của lớp Lỡng c dựa theo những đặc điểm gợi ý của giáo viên - 1 HS đại diện trình bày, hs khac nhận xét, bổ sung
- Giải thích nguyên nhân
- Nge giáo viên giải thích nguyên nhân khác nhau
- Các nhóm quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận chọn ý đúng điền bảng đa dạng về môi tr- ờng sống và tập tính
- Đại diện 2 nhóm lên bảng ghép các mảnh rời vào bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân suy nghĩ rút ra kết luận về sự đa dạng của lớp Lỡng c
- 1 Hs xung phong thuyết trình về một hoặc một số loài ếch nhái đã su tầm đợc (minh hoạ bằng tranh ảnh nếu có )
- Những học sinh khác có thể đặt thêm câu hỏi cho ngời trình bày hoặc bổ sung thêm thông tin nếu có
- Dựa vào những phần kiến thức trớc trao đổi trong bàn rút ra đặc điểm chung của lớp Lỡng c I - Đa dạng về thành phần loài - Có 4000 loài chia thành ba bộ - Phân biệt ba bộ : II - Đa dạng về môi tr ờng sống và tập tính - Điền bảng : Một số đặc điểm sinh học của Lỡng c <SGK tr 121>
III - Đặc điểm chung của L ỡng c :
- Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn
+ Da trần ẩm ớt
+ Di chuyển bằng bốn chi + Hô hấp bằng phổi và da
3.Hoạt động 3:
Xác định đặc điểm chung và vai trò của l- ỡng c
về môi trờng sống, cơ quan di chuyển và đặc điểm của một số nội quan đã biết
- Gọi 1 Hs đại diện trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung
? Nêu vai trò của lớp lỡng c và lấy các ví dụ minh hoạ
? Vì sao nói vai trò vai trò tiêu diệt sâu bọ của lỡng c bổ sung cho hoạt động của chim
? Muốn bảo vệ để phát huy vai trò của những loài lững c có ích chúng ta cần phải làm gì
- 1 Hs đại diện trả lời
- Cá nhân liên hệ kiến thức thực tế và thông tin SGK nêu những vai trò của cácloài Lỡng c thờng gặp, lấy ví dụ minh hoạ
- Yêu cầu nêu đợc cả vai tròcó lợi và những tác hại nhất định.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi , có thể liên hệ một số việc làm thực tế của địa phơng và hiệu quả của những việc làm đó
+ Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha + Là ĐV biến nhiệt
+ Thụ tinh ngoài, sinh sản trong môi trờng nớc, nòng nọc phát triển qua biến thái
IV - Vai trò của L ỡng c
<SGK>
VI - Củng cố - dặn dò:
- Tìm hiểu đời sống và tập tính của Thằn lằn bóng
- Quan sát cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Thằn lằn bóng
Bài 38: thằn lằn bóng đuôi dài
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Nêu đợc đặc điểm về đời sống và tập tính của Thằn lằn bóng
- Mô tả dợc cấu tạo ngoài và giải thích đợc sự thích nghi với đời sống trên cạn của cấu tạo ngoài
- mô tả đợc cách di chuyển của Thằn làn bóng
- Trực quan
-Hoạt động nhóm - Tranh cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng, mô hình , sơ đồ di chuyển , - Bảng phụ và các mảnh rời để gắn
1/ Trình bày đặc điểm chung của lớp Lỡng c 2/ Lấy ví dụ minh hoạ tính đa dạng của lớp L- ỡng c
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu đời sống của Thằn lằn bóng
2. Hoạt động 2:
mo tả cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Thằn lằn bóng
? Nêu đặc điểm về đời sống của thằn lằn bóng
? Nêu đặc điểm sinh sản của Thằn lằn bóng
? Vì sao số lợng trứng của Thằn lằn bóng trong 1 lứa đẻ lại ít
? Trứng Thằn lằn bóng có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn ? So sánh đặc điểm về đời sống của Thằn lằn bóng với đặc điểm đời sống của ếch đồng
- Cho Hs quan sát tranh cấu tạo ngoài và mô hình Thằn lằn bóng ? Mô tả cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng trên mô hình
- Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm xác định các đặc điểm thích nghi của thằn lằn bóng với đời sống trên cạn
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng gắn các mảnh rời vào bảng phụ
- Cá nhân ngiên cứu thông tin SGK kết hợp với kiến thức thực tế nêu đặc điểm về đời sống và sự sinh sản của Thằn lằn bóng
- Liên hệ các kiến thức đã biết , suy luận giải thích đặc điểm về số lợng trứng của Thằn lằn
- Lập bảng so sánh đặc điểm đời sống của Thằn lằn với ếch đồng - Kết luận: Thằn lằn hoàn toàn ở cạn
- Quan sát tranh cấu tạo ngoài và mô hình thằn lằn
- 1 Hs lên bảng mô tả cấu tạo ngoài trên mô hình
- Thảo luận nhóm chọn đáp án đúng điền bảng SGK
- Đại diện hai nhóm lên gắn trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Trao đổi trong bàn lập bảng so
I - Đời sống
- Sống trên cạn, nơi khô ráo - Ăn sâu bọ
- Tập tính: trú đông, phơi nắng - Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong, đẻ ít trứng - Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp II - Cấu tạo ngoài và di chuyển 1/ Cấu tạo ngoài
- Điền bảng thích nghi <SGK tr 125>
* Kết luận : Cấu tạo ngoài thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ? So sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy Thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở