- Quan sát và nhận biết đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài giun đất.
- Biết cách mổ, tìm và quan sát nội quan ĐVKXS
- Thực hành - Tranh cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất. - Giun khoang, đồ mổ, kính lúp.
- Tranh câm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất.
V- Tiến trình hoạt động
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Xác định yêu cầu và kiểm tra chuẩn bị
2. Hoạt động 2:Xác định các nhiệm vụ Xác định các nhiệm vụ quan sát và những điều cần chú ý. 3. Hoạt động 3: tiến hành thực hành theo nhóm
- Gọi 1 HS nêu những yêu cầu thực hành, 1 HS trình bày những chuẩn bị cần thiết.
- Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của các nhóm.
? Các nhiệm vụ cần làm khi quan sát cấu tạo ngoài và cấu tạo trong.
? Khi quan sát cấu tạo ngoài cần làm gì.
? Khi mổ giun đất cần lu ý những điều gì? Vì sao?
- Hớng dẫn các nhóm nhận mẫu, xử lí mẫu tiến hành mổ và quan sát mẫu mổ.
- 1 nhóm trình bày trên mẫu mổ. - 1 nhóm điền chú thích trên tranh câm.
- Đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.
- 2 HS lần lợt trình bày.
- HS trình bày phần chuẩn bị.
- Các nhóm cử ngời nhận mẫu, xử lí và mổ giun.
- Quan sát mẫu theo các yêu cầu thực hành
- Trình bày kết quả thực hành.
I – Yêu cầu II – Chuẩn bị III. Nội dung 1- Cấu tạo ngoài. a) Xử lí mẫu
b) Quan sát CT ngoài * Chú thích:
Hình 16.1 2- Cấu tạo trong . a) Mổ: Lu ý múi kéo. b) Quan sát cấu tạo trong - Hệ tiêu hoá, TK, SD IV – Thu hoạch
VI - Củng cố - Bài tập:
- Su tầm thông tin về các loài giun đốt và vai trò của chúng trong tự nhiên, đối với đời sống con ngời
Vòng tơ
Phân biệt lng, bụng
bài 17: một số giun đốt và những đặc điểm chung của ngành giun đốt
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Nhận biết đợc đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số loài giun đốt thờng gặp.
- Nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiễn của chúng. - Trực quan - hoạt động nhóm - Tranh ảnh về một số loài giun đốt khác.
1/ Trình bày cấu tạo của giun đất ?
2/ Vai trò của giun đất đối với con ngời?
V- Tiến trình hoạt động
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Nhận biết 1 số giun đốt thờng gặp
2. Hoạt động 2:
Đặc điểm chung
- Cho HS quan sát tranh 1 số loài giun đốt khác? Kể tên 1 số giun đốt khác.
- Hớng dẫn HS quan sát tranh; nghiên cứu thông tin, bổ sung thêm đại diện, trao đổi chọn cụm từ gợi ý điền bảng 1.
- Gọi 1 HS trình bày; những HS khác nhận xét, bổ sung.
? Nhận xét sự đa dạng của ngành giun đốt.
- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm điền bảng 2 và rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Ngành giun đốt có những vai trò gì.
? Kể tên cc đại diện ứng với vai trò thực tiễn đó.
- HS kể tên các giun đốt đã biết, quan sát tranh.
- HS quan sát tranh nghiên cứu thông tin trao đổi trong bàn chọn từ gợi ý điền bảng 1.
- 1 HS đại diện trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- HS tổng hợp kiến thức rút ra nhận xét.
- 1 HS đọc thông tin SGK.
- HS hoạt động nhóm liên hệ các kiến thức đã có thảo luận điền bảng 2 và rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại đặc điểm chung. - 1- 2 học sinh trả lời.
- Những HS khác bổ sung, sửa lỗi sai nếu có.
I – Một số giun đốt khác. - Giun đỏ.
- Đỉa. - Rơi.
* Giun đốt đa dạng về môi tr- ờng sống, lối sống đa dạng loài. II – Đặc điểm chung - Cơ thể phân đốt. - Có thể xoang chính thức. - Có hệ tuần hoàn.
- Hệ TK + giác quan phát triển - ống tiêu hoá phân hoá
- Hô hấp qua da hoặc mang - Di chuyển bằng chi bên (hoặc tơ) và cơ.
đối với mỗi loại giun đốt.
VI - Củng cố - bài tập : - Nuôi trai sông trong lọ nớc rải cát, quan sát hoạt động sống chơng bốn : ngành thân mềm
Bài 18: trai sông
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Mô tả đợc cấu tạo, cách di chuyển của Trai sông. - Hiểu đợc cách d2 và sinh sản của Trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển.
- Trực quan - Hoạt động nhóm
- Trai sông nuôi trong lọ nớc có rải cát.
- Mô hình cấu tạo trai sông. - Bảng hình về cách di chuyển, d2 và sinh sản của Trai sông
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Mô tả hình dạng và cấu tạo trai sông
2. Hoạt động 2:
Giải thích cách di chuyển và dinh dỡng
- Cho HS quan sát Trai sông, mô hình cấu tạo
- Gọi 1 HS lên bảng mô tả cấu tạo vỏ và cấu tạo cơ thể Trai trên mô hình và mẫu vật.
- Gọi 1-2 HS trả lời 2 câu hỏi cuối phần I.
- GV cho HS quan sát Trai bò trên cát trong lọ nớc (hoặc xem băng) đối chiếu với hình 18.4 và 18.5, đọc thông tin SGK trao đổi trong bàn giải thích cơ chế di chuyển và cách dinh
- Quan sát mẫu vật, mô hình hình vẽ SGK và nghiên cứu thông tin ghi nhớ
- 1 HS lên bảng mô tả cấu tạo trên mẫu vật và mô hình.
- HS khác nhận xét, bổ sung - 1-2 HS trả lời 2 câu hỏi CT.
- Những HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát cách di chuyển của Trai trong lọ ( hoặc xem băng) đối chiếu với hình vẽ, chú thích và thông tin SGK trao đổi trong bàn
I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh. - Có 3 lớp: sừng đá vôi xà cừ 2. Cơ thể trai. - áo - 2 tấm mang - Thân - Chân II. Di chuyển Bằng chân rìu và động tác
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu hình thức sinh sản của trai
dỡng của Trai theo các câu hỏi SGK. - Gọi 2 HS lần lợt trình bày câu trả lời.
- Những HS khác nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 HS đọc thông tin SGK
- Cho HS tự t duy trả lời 2 câu hỏi. - Gọi 1 HS đại diện trả lời.
- Những HS khác nhận xét, bổ sung. ? Cách dinh dỡng và sinh sản của Trai thích nghi nh thế nào với lối sống thụ động, ít di chuyển.
- Gọi 1 HS lên bảng lập sơ đồ vòng đời của trai
? Các câu hỏi cuối bài.
giải thích cơ chế di chuyển và dinh dỡng.
- 2 HS lần lợt trình bày.
- Những HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thông tin SGK.
- HS hoạt động cá nhân t duy trả lời câu hỏi.
- HS t duy tổng hợp kiến thức trả lời. - 1 HS lên bảng lập sơ đồ vòng đời HS khác nhận xét, bổ sung đóng mở vỏ. III. Dinh d ỡng - Dinh dỡng và hô hấp thụ động nhờ lọc thức ăn và oxi từ nớc vào IV. Sinh sản - Trai phân tính. - Sơ đồ vòng đời : Trai Trứng ấu trùng ấu trùng (bám trên da (bám trên mang cá) mang trai mẹ)
VI - Củng cố - bài tập:
? Điền sơ đồ câm cấu tạo của trai sông
? Cấu tạo của trai thích nghi ntn với đời sống của nó ? Vì sao trai đợc xếp vào ngành thân mềm
Bài 19: một số thân mềm khác
I- Mục tiêu bài dạy II- Phơng pháp III- Chuẩn bị IV- Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt đợc 1 số đại diện khác của ngành thân mềm. - Giải thích đợc một số tập tính ở thân mềm - Trực quan - Hoạt động nhóm - Thuyết trình
- Các loại vỏ ốc, trai, sò, mai mực. - Tranh ảnh về 1 số thân mềm khác. - Băng hình về tập tính của ốc, mực.
?Vì sao gọi trai là Thân mềm ? Mô tả cơ chế di chuyển của trai ? Cách dinh dỡng và sinh sản của trai thích nghivới đời sống ntn
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu một số đại diện
2. Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát tranh 1 số thân mềm khác, quan sát các loại vỏ sò, trai, ốc…
- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK. ? Các đại diện trên khác nhau ở những điểm nào.
? Có thể chia chúng thành mấy nhóm. Vì sao?
? Kể thêm 1 số đại diện theo các nhóm.
- Cho HS quan sát hình 19.6 và
- HS quan sát tranh, các loại vỏ, nghe thông tin, nghiên cứu hình 19.1 -> 19.5 đối chiếu với chú thích, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 1- 2 HS trả lời; những HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ kiến thức thực tế trả lời.
- HS hoạt động nhóm xem hình 19.6, Tiết 20- Bài 19: Một số thân mềm khác I. Một số đại diện - ốc sên. - Mực. - Bạch tuộc. - Sò - ốc vặn II. Một số tập tính ở thân mềm 1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
Tìm hiểu một số tập tính
ở thân mềm 19.7 nghiên cứu thông tin (hoặc xem băng hình về tập tính của mực, ốc sên)
- Hớng dẫn các nhóm thảo luận. + Nhóm 1 + 3: ốc sên.
+ Nhóm 2 + 4: Mực.
- Gọi 2 đại diện lần lợt trình bày ? Kể thêm một số tập tính của một số thân mềm khác mà em biết.
19.7 (xem băng) nghiên cứu thông tin thảo luận các câu hỏi về tập tính của ốc sên và mực theo sự phân công. - 2 nhóm cử 2 đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Liên hệ kiến thức thực tế trả lời.
2. Tập tính ở mực