ngành giun đốt
Bài 15: Giun đất
- Mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất.
- Xác định đợc cấu tạo trong -> giải thích cách dinh dỡng. - Bớc đầu hình dung đợc cách ở của giun đất.
- Trực quan
- Hoạt động nhóm - Mô hình giun đốt, giun đất sống. - Kén trứng của giun đất (nếu có).
1/ Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn
2/ Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn và vai trò của chúng? Cách phòng chống
V- Tiến trình hoạt động
Các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Mô tả hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo trong và cách dinh dỡng của giun đất
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu hình thức sinh sản của giun đất
- Cho Hs quan sát giun đất; mô hình - Gọi 1 HS lên bảng mô tả cấu tạo ngoài của giun đất, HS khác nhận xét bổ sung.
- Hớng dẫn HS quan sát giun đất bò trên giấy đối chiếu với hình 15.3 sắp xếp lại chú thích hợp lý.
? Giun đất di chuyển bằng cách nào - Hớng dẫn HS quan sát hình 15.4; 15.5; xem chú thích xác định các hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất.
- 1 HS đọc thông tin về cách dinh dỡng và h2 của giun đất.
- Gọi 1, 2 HS trả lời 2 câu hỏi SGK. - Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.
? Cách sinh sản của giun đất có gì tiến bộ hơn các ngành giun trớc.
? Dự đoán lợng trứng trong 1 lần sinh sản.
- HS quan sát mẫu vật, mô hình hình 15.1; 15.2; chú thích, ghi nhớ cấu tạo ngoài.
- HS quan sát giun đất bò đối chiếu với hình 15.3 sắp xếp lại chú thích - 1 HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS tổng hợp kthức trả lời
- HS quan sát hình 15.4; 15.5; liên hệ kiến thức cũ xác định các hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất.
- 1 HS đọc thông tin; những học sinh khác lắng nghe trả lời câu hỏi
- 1, 2 HS trả lời; HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thông tin.
- HS nghiên cứu thông tin, liên hệ kiến thức suy nghĩ trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
* Đời sống:
I – Hình dạng ngoài. - Cơ thể dài; nhiều đốt; có vành tơ quanh mỗi đốt.. Phần đầu có đai sinh dục II – Di chuyển
- Bằng cách phồng giãn cơ thể.
III. Cấu tạo trong
- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ TK.
- Ruột phân hoá nhiều bộ phận
IV - Dinh d ỡng
- Cơ quan tiêu hoá: SGK - Hô hấp qua da.
IV – Sinh sản
- Giun đất lỡng tính, thụ tinh chéo tạo kén trứng (do đai sinh dục).
IV - Củng cố - bài tập ? Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông. ? Vì sao khi trời ma giun đất thờng chui lên khỏi mặt đất