Cơng cuộc sáng tạo

Một phần của tài liệu Tiến hóa hay Tạo hóa (Trang 63 - 65)

Cơng cuộc sáng tạo vũ trụ, Trái Đất, sinh vật và con người được chép trong 2 chương đầu tiên của Kinh Thánh như sau:

“Ban đầu Thượng Đế sáng tạo ra trời đất. Đất chỉ là một khối hỗn độn khơng cĩ hình dáng. Bĩng tối che mặt vực thẳm và Thánh Linh Thượng Đế tác động trên mặt nước Thượng Đế phán: "Phải cĩ ánh sáng". ánh sáng liền xuất hiện. Thượng Đế rất hài lịng với ánh sáng và phân biệt ánh sáng và bĩng tối. Thượng Đế gọi ánh sáng là ngày và bĩng tối là đêm.

Đêm ngày qua đi, hết ngày thứ nhất. Thượng Đế phán: Phải cĩ khoảng khơng phân cách nước với nước. Vậy Ngài tạo ra khoảng khơng phân cách nước dưới khoảng khơng và nước trên khoảng khơng Thượng Đế gọi khoảng khơng là (bầu) trời

Đêm ngày lại qua, hết ngày thứ hai. Thượng Đế phán: "Nước dưới (bầu) trời phải tụ lại và bãi khơ phải xuất hiện." Liền cĩ như thế.

Thượng Đế gọi bãi khơ là đất, nước tụ là biển. Thượng Đế rất hài lịng. Thượng Đế lại phán: "Đất phải mọc lên thảo mộc, cỏ kết hạt theo từng loại, cây kết quả cĩ hạt theo từng loại." Liền cĩ như thế. Thượng Đế rất hài lịng. Đêm ngày lại qua, hết ngày thứ ba Thượng Đế phán:

"Phải cĩ các thể sáng trên trời để soi sáng cho mặt đất, phân biệt ngày và đêm, chỉ định thì tiết, ngày và năm". Liền cĩ như thế.

Thượng Đế làm ra hai thể sáng lớn, thể sáng lớn hơn trị vì ban ngày, thể sáng nhỏ hơn cai trị ban đêm. Ngày cũng tạo ra các tinh tú. Thượng Đế đặt các thể sáng trên trời để soi sáng mặt đất. cai quản ngày đêm, phân biệt ánh sáng và bĩng tối. Thượng Đế rất hài lịng. Đêm ngày lại qua, hết ngày thứ tư. Thượng Đế phán:

"Nước phải cĩ thật nhiều lồi cá,

Trên mặt đất phải cĩ nhiều chim bay lượn. Thượng Đế tạo ra các giống cá lớn dưới biển, các lồi cá khác và các lồi chim.

Thượng Đế rất hài lịng và ban phúc cho chúng và bảo: "(Các lồi cá) hãy sinh sản tăng thêm cho đầy dẫy dưới biển, các lồi chim hãy tăng thêm nhiều trên đất. Đêm ngày lại qua, hết ngày thứ năm. Thượng Đế phán:

"Đất phải sinh ra các lồi động vật, gia súc, bị sát, thú rừng, theo từng loại của nĩ. Thượng Đế tạo ra các lồi dã thú, gia súc, bị sát,

Thượng Đế rất hài lịng. Thượng Đế phán: "Ta hãy tạo nên lồi người theo hình ảnh Chúng Ta để quản trị lồi cá dưới biển, lồi chim trên trời cùng các lồi gia súc, dã thú và bị sát trên mặt đất.

Vậy Thượng Đế sáng tạo lồi người theo hình ảnh Ngài. Ngài sáng tạo ra người nam và người nữ. Thượng Đế ban phúc cho lồi người và bảo: " Hãy sinh sản, tăng thêm cho đầy dẫy địa cầu và chinh phục đất đai. Hãy cai quản các lồi cá dưới biển, các lồi chim trên trời và các lồi thú trên mặt đất". Thượng Đế dạy: Này Ta cho các con mọi lồi cỏ kết hạt trên mặt đất và mọi lồi cây cĩ quả kết hạt để làm lương thực. Ta cũng ban cỏ xanh làm lương thực cho các lồi thú dưới đất, lồi chim trên trời.

Thượng Đế nhìn xem mọi lồi Ngài đã sáng tạo, tất cả đều tốt đẹp. Đêm ngày lại qua. hết ngày thứ sáu. Như thế, trời đất và vạn vật đều được sáng tạo xong.

Đến ngày thứ bảy, cơng trình hồn tất, Thượng Đế nghỉ mọi việc. Thượng Đế ban phúc và thánh hĩa ngày thứ bảy,

vì (đây) là ngày Ngài nghỉ mọi cơng việc sáng tạo. Đĩ là sự tích Thượng Đế Hằng Hữu sáng tạo trời đất".

Bà Giáo sư: Xin ơng tĩm tắt những điều chúng ta cĩ thể học hỏi được trong đoạn Kinh Thánh nầy. Ơng Mục sư: Qua 25 câu ngắn ngủi trên chúng ta học được rất nhiều điều quan trọng và lý thú về Đấng Sáng Tạo, về thời gian, về trình tự và phương pháp sáng tạo muơn vật, về sự sinh sản và bảo tồn nịi giống và về nguồn gốc lồi người.

Trước hết về Đức Chúa Trời. Mở đầu Kinh Thánh đã khẳng định sự cĩ mặt của Đức Chúa Trời mà khơng cần phải giải thích Ngài từ đâu đến, ai tạo ra Ngài. Trước khi cĩ vật chất, năng lượng và thời gian Ngài đã cĩ, bởi Ngài là Đấng Hiện Hữu và Hằng Hữu. Tính từ hiện hữu và hằng hữu cĩ nghĩa là tự nhiên mà cĩ và cĩ từ thủa quá khứ xa xơi vơ tận cho đến đời đời. Chữ Đức Chúa Trời trong tiếng Do thái là Ê-lơ- ah, nhưng trong câu "Ban đầu Đức Chúa Trời tạo ra trời đất", Kinh thánh dùng chữ Ê-lơ-him cĩ nghĩa là các Đức Chúa Trời, điều này ám chỉ rằng cĩ nhiều Đấng cộng tác với nhau trong cơng cuộc sáng tạo, Trong một câu khác: "Ta hãy tạo nên lồi người theo hình ảnh Chúng Ta." Chắc bà cĩ thể thắc mắc "Ta" là ai và "Chúng Ta" là ai vậy? Khi đọc và tìm hiểu sâu về Kinh Thánh bà sẽ biết rằng đây là cuộc hội thoại giữa Ba Ngơi, Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Thánh Linh. Đức Chúa Cha khơng ai cảm thấy xa xơi bởi

mọi người đều gọi Ngài là Ơng Trời, làĐức Chúa Trời. Đức Thánh Linh cũng dễ nhận ra dưới tên là Thần Linh của Đức Chúa Trời. Cịn Đức Chúa Con là ai? Lật sang phần thứ hai của Kinh Thánh là Tân Ước, sách Giăng chương một câu một chúng ta thấy: " Ban đầu cĩ Chúa Cứu Thế (Ngơi lời), Chúa Cứu Thế ở cùng với Đức Chúa Trời và từ nguyên thủy Ngài là Đức Chúa Trời Ngơi Hai". Đức Chúa Trời Ngơi Hai sau này giáng trần làm người lấy tên là Giê-su.

Phải chăng ngay từ đầu đã cĩ Chúa Giê-su?

Vâng, đúng vậy! Chúa Giê-su ở bên cạnh và cĩ cùng thẩm quyền, địa vị, khả năng như Đức Chúa Trời Chúa Cha và Đức Thánh Linh. Ngài đã sáng tạo ra trời đất, muơn vật, muơn vật nhờ Ngài và vì Ngài mà tồn tại. Đây là một khám phá này vơ cùng kì diệu bởi mọi người thường nghĩ rằng Chúa Giê-su chỉ là một người trần thế được Đức Chúa Trời ban quyền phép làm những việc lớn lạ cách đây hai nghìn năm v.v... Nhờ Kinh Thánh mà chúng ta biết được Ngài đã cĩ, cĩ trước khi Đức Phật chào đời hay trước khi Đức mẹ Ma-ri thụ thai đứa con đầu lịng. Ngài cịn cĩ trước cả cơng cuộc sáng tạo trời đất nữa. Điều làm cho chúng ta sửng sốt nhất là Chúa Giê-su từ bỏ địa vị Đức Chúa Trời ngơi hai sang trọng xuống làm người phàm, cho phép con người dè bỉu, rủa xả, hành hạ và đĩng đinh trên cây thập tự. Dù đủ quyền năng để gọi sấm sét giáng xuống đầu kẻ ác, Ngài chẳng làm điều ấy, nhưng kiên nhẫn chịu đựng sự nhục nhã và nỗi đau đĩn để đền tội cho cả lồi người. Tình thương và sự hi sinh của Ngài thực khơng cĩ cách gì diễn tả một cách thực tế hơn.

Bà Giáo sư: Ơng nĩi về Chúa Giê-su là Đức Chúa Trời giáng trần, chịu đựng trên cây thập tự v.v... làm tơi sợ quá. Xin ơng nĩi tiếp về những điều khác của cơng cuộc sáng tạo đi.

Ơng Mục sư: Bà khơng nên sợ, bởi vì điều ấy càng làm cho chúng ta, kính mến, biết ơn và muốn gần gũi Đấng Sáng Tạo hơn. Qua những đoạn Kinh Thánh trên chúng ta cịn học hỏi được về thời gian. Thời gian là một khái niệm vĩnh cửu vơ tận khơng cĩ khởi đầu, khơng cĩ kết thúc và khơng thể đo lường được. Chữ "ban đầu" trong Kinh Thánh nĩi lên điểm mốc của thời gian khi Đức Chúa Trời bắt đầu cơng cuộc tạo hĩa. Ở thời điểm "ban đầu" Đức Chúa Trời tạo ra ánh sáng và chia thời gian ra thành ngày theo chu kỳ của ánh sáng.

Một ngày gồm cĩ buổi chiều và buổi mai. Sau đĩ Đức Chúa Trời lại chia thời gian thành những đơn vị lớn hơn như tháng và năm nhờ sự vận hành của Mặt Trăng và Mặt Trời. Để kỷ niệm cơng cuộc sáng tạo và thoả mãn như cầu nghỉ ngơi của con người, Ngài lại chia thời gian theo chu kỳ bảy ngày một tuần. Bà thử tưởng tưởng mình phải làm việc 29 ngày mới được nghỉ một ngày theo lịch tháng (hay tệ hơn, phải làm việc 364 ngày mới được nghỉ một ngày theo lịch năm). Ngược lại, giả sử một tuần chỉ cĩ hai ngày, làm việc một ngày nghỉ một ngày, liệu con người cĩ thể hồn thành, kết thúc được những cơng việc cụ thể gì khơng? Ngay cách chia thời gian của Ngài tơi đã thấy sự hợp tình hợp lý trong sự tính tốn của Ngài rồi.

Một phần của tài liệu Tiến hóa hay Tạo hóa (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w