Đấng ban sự sống

Một phần của tài liệu Tiến hóa hay Tạo hóa (Trang 29 - 32)

Một căn nhà sang trọng nhưng khơng cĩ người ở, thật lạnh lẽo làm sao. Một bộ áo lễ lịch sự mà khơng cĩ ai mặc thật cơ quạnh đến mức độ nào. Cũng vậy, nếu như Trái Đất dù đẹp đẽ như viên ngọc xanh lĩng lánh trong màn đêm của vũ trụ, nhưng khơng cĩ sự sống thật vơ duyên hết sức. Chúng ta hãy tưởng tượng Trái Đất khơng cĩ cây cối xanh tươi, hoa thơm quả ngọt, cá bơi lội tung tăng dưới nước, ong bướm bay lượn giữa các bơng hồng, chim hĩt véo von trên cành đào, ếch nhái nhảy chồm chồm giữa các bơng sen, voi rừng đi rầm rập những cây cổ thụ... Bà hãy tưởng tượng Trái Đất khơng cĩ lồi người với khả năng cải tạo thiên nhiên, xây dựng thành phố, biến năng lượng thác nước làm điện, biến hạt cát thành mạch vi tính sử dụng trong máy thu hình, làm tầu đi thám hiểm đáy biển và vũ trụ...

Sự sống phong phú trên Trái Đất phản chiếu tất cả các khía cạnh của Nguồn Sống. Trước hết Ngài khơng phải là một pho tượng khơng hồn, nhưng là một Đấng Sống. Khơng những Ngài đầy dẫy Sự Sống nhưng Sự Sống của Ngài sinh động, cĩ trật tự, cĩ tri thức, lương tâm và tình yêu. Chúng ta cĩ thể thấy dễ dàng khi quan sát thế giới sinh vật mà Ngài tạo dựng. Từ những con vi khuẩn mắt thường khơng thể thấy cho đến nhưng con cá voi nặng hàng trăm tấn, từ con chim ruồi chỉ nặng hai gram cĩ khả năng bay giật lùi đến con đà điểu xồ xề, chẳng bay được nhưng chạy nhanh hơn ngựa, tất cả đều hịa giọng ca ngợi Đấng Sáng Tạo và Nuơi Dưỡng muơn lồi trên Trái Đất.

Trước hết Đức Chúa Trời sáng tạo ra thực vật, từ rong rêu ngồi biển, cỏ trên bình nguyên đến những cây cổ thụ trong rừng già và thơng lao trên ngọn núi cao. Ngài tạo dựng thế giới thực vật với mục đích gì? Để trang điểm cho Trái Đất, đĩ là lý do về mặt mỹ thuật, nhưng quan trọng hơn, để cung cấp Ơ xy

và chất dinh dưỡng cho động vật. Cây cỏ lấy nước và khống chất từ lịng đất qua hệ thống rễ, vận chuyển qua vỏ cây đến lá. Trong lá cĩ các tế bào quang hợp với khả năng hấp thụ năng lượng Mặt Trời, biến nước và khống chất thành Prơ-tê-in để nuơi cơ thể. Trong sự quang hợp, lá cây hấp thụ khí Các bon níc và thải ra khí Ơ xy. Đây là một quá trình vơ cùng phức tạp, tinh xảo và kỳ diệu, khơng thể tự nhiên mà cĩ, nhưng đã được Đức Chúa Trời xếp đặt trong cây cỏ để duy trì sự sống trên Trái Đất. Động vật ăn cỏ, lấy chất dinh dưỡng từ thực vật để nuơi mình. Rồi động vật ăn thịt lấy Prơ-tê-in từ động vật ăn cỏ. Cả hai loại đều phải hít vào khí Ơ xy và thải ra Các bon níc. Cuối cùng, phân và xác chết của chúng lại được dùng để nuơi cây cỏ.

Nếu như tế bào quang hợp là sự phát minh kỳ diệu của Đấng Tạo Hĩa trong thế giới thực vật, thì tế bào máu lại là một tác phẩm tuyệt vời trong thế giới động vật. Nĩ cĩ khả năng đem khí Ơ xy nhận được từ phổi và chất dinh dưỡng nhận được ở gan đi nuơi các tế bào, rồi lấy thán khí và phế thải từ các tế bào đem ra ngồi cơ thể qua phổi và thận. Một số tế bào máu cĩ nhiệm vụ vận tải hoĩc - mơn, điều hịa sinh lý, gìn giữ nhiệt độ, hàn gắn vết thương và tìm diệt vi trùng, vi khuẩn đột nhập vào cơ thể. Một con người vẫn cịn cĩ thể sống nếu bị liệt não, nhưng khi tim ngừng đập, máu ngừng chảy, cơ thể ấy ngừng sống. Nĩi qua về sự cầm máu, dù đây khơng phải chức năng chính của máu nhưng nĩ hồn tồn khơng đơn giản chút nào. Sự cầm máu chỉ xảy ra ở chỗ cĩ vết thương, nếu khơng hệ tuần hồn sẽ bị tắc nghẽn. Sự cầm máu phải xảy ra hết sức nhanh chĩng và lớp máu bị đơng phải đủ cứng để khỏi bị áp xuất mạch máu làm bể ra tiếp. Đây là một loạt những phản ứng hĩa học vơ cùng tinh vi, vượt quá giới hạn của cuốn sách này. Nhưng ngay từ ban đầu con người và súc vật vẫn sử dụng cơ chế cầm máu một cách tự nhiên để tồn tại. Rồi lại cĩ những lồi đỉa, muỗi, dơi được trang bị các chất chống đơng máu nữa. Chúng chẳng phải là "các nhà hĩa học tài giỏi" với kiến thức được tích trữ từ tổ tiên và vũ khí được cải tiến khơng ngừng qua nhiều thế hệ (theo thuyết tiến hĩa). Nĩi một cách đơn giản nhưng chính xác: Đức Chúa Trời tạo ra chúng như vậy.

Chẳng cĩ gì đáng ngạc nhiên khi Kinh Thánh phán: "Sinh mạng của xác thịt ở trong huyết" (Lê vi ký 17:11) và nghiêm cấm việc ăn huyết trong vịng ngưịi theo đạo Chúa. Khơng cĩ gì quý hơn máu, chính vậy mà Chúa Giê-su phải trả giá cho tội lỗi lồi người bằng chính dịng huyết tinh khiết, đầy nhựa sống của Ngài.

Khoa học di truyền hiện đại cho biết tất cả các tế bào sống dù nguyên thủy đến đâu đều phải cĩ các gen chứa đựng hệ thống thơng tin di truyền DNA phức tạp để truyền lại các đặc tính mình cho các thế hệ về sau. Mỗi tế bào đơn giản nhất cĩ ít nhất là 50 DNA, trung bình là 400 DNA, nhiều tế bào cĩ đến 2000 DNA. Lượng thơng tin di truyền của một tế bào nhiều đến mức nếu cĩ thể chép ra sách, chúng ta cần cĩ 1000 cuốn sách, mỗi cuốn dày 500 trang. Kỳ diệu thay, trong khi một người cần phải cĩ hàng chục năm để đánh máy lượng thơng tin kể trên, một tế bào chỉ cần vẻn vẹn 20 phút để sao lại chính mình trong quá trình sao tạo, tuyệt đối khơng cĩ một sự nhầm lẫn nào cả. Thiên nhiên minh họa một các hùng hồn bàn tay và trí tuệ tuyệt vời của một Đấng Sáng Tạo vơ hình, am hiểu về hĩa chất, thơng sáng về sinh lý, tường tận về di truyền.

Quay lại thế giới sinh vật, vì sao Chúa sáng tạo những bơng hoa cĩ mật trong cuống hoa? Chúa làm vậy để các con cơn trùng đến ăn mật giúp bơng hoa thụ phấn. Vậy vì sao Chúa cịn làm các bơng hoa thơm phức, xinh đẹp, muơn màu, muơn dạng khác nhau nữa? Nếu chỉ để cám dỗ cơn trùng thì chỉ cần mùi thơm là đủ, chúng đâu cĩ cảm giác thẩm mỹ như người. Thêm vào đĩ mùi thơm cơn trùng thích cĩ thể là mùi hơi thối đối với con người. Đức Chúa Trời khơng những chỉ cung cấp nhu cầu thể xác cho con vật sơ đẳng như cơn trùng, nhưng cịn quan tâm đến nhu cầu tình cảm của con người nữa. Xin thử tưởng tượng mình đi gặp người yêu với một nắm hoa tẻ nhạt, khơng màu sắc, khơng hương vị.

Đơn giản như cơn trùng cũng là một tuyệt tác của Đấng Sáng Tạo. Cơn trùng được định nghĩa là lồi vật khơng xương sống, cĩ sáu chân, hầu hết cĩ vỏ và cĩ cánh. Khi giở từ điển minh họa sinh vật học ra chúng ta thấy nào là kiến đỏ, kiến đen, mối trắng, bọ rầy, bọ cam, cào cào, châu chấu, bọ ngựa, nhện, ong mật, ong tị vị và bướm đủ màu sắc v.v... Xem ngợp cả mắt. Riêng họ hàng con tơ tơ cũng đã đến hàng

trăm loại rồi, nhiều lúc chúng giống hệt nhau về hình dạng nhưng chỉ khác nhau về số đốm trên cánh mà thơi. Nhiều cơn trùng cĩ khả năng tự vệ bằng vũ khí lợi hại, nhiều con lại cĩ khả năng ngụy trang khiến mình giống như chiếc lá khơ hay cành cây. Thật muơn màu muơn vẻ. Thật sinh động. Thật kỳ diệu.

Chúng ta hãy quan sát một chú sâu rĩm sấu xí. Nĩ sinh ra từ một quả trứng tầm thường. Bởi bộ lơng lởm chởm mà khơng mấy lồi chim muốn động đến nĩ. Bây giờ cu cậu đã ăn no, cuốn mình nằm ngủ trong kén làm từ những sợi dây cước hết sức bền mà Đức Chúa Trời đã dự bị sẵn. Trong cái kén đĩ, chú sâu rĩm biến mình thành một chất lỏng như lịng trắng trứng gà, rồi từ đĩ phát triển các chi thể của một con bướm mà trước đây nĩ khơng cĩ: Chân, cánh, vịi hút mật, ăng ten v.v... và cuối cùng cơ quan sinh dục. Cả một quá trình phức tạp như vậy xảy ra trong vịng một vài ngày. Cuối cùng nĩ mở kén - Cái kén vơ cùng bền chặt mà tay người phải chịu, thế mà con bướm yếu đuối kia biết dùng chất hĩa học trong miệng làm mềm cái kén mà chui ra. Nĩ khơng giống con sâu rĩm trước kia một chút nào hết, khơng những nay cĩ cánh, biết bay, lại cịn xinh đẹp nữa. Khơng những nĩ làm bạn với các con bướm khác để duy trì nịi giống, nhưng thụ phấn cho các bơng hoa và đem lại cảm hứng cho các nhà thơ. Sau một thời gian nĩ đẻ trứng và mọi sự lại bắt đầu từ con sâu rĩm. Phải chăng con sâu rĩm tiến hĩa thành con bướm qua hàng tỷ năm, hay Thượng đế xếp đặt một chu kỳ sinh sống hết sức kỳ diệu cho nĩ - một cơn trùng tầm thường?

Ở Việt nam cũng như nhiều nơi trên thế giới cĩ con bọ gọi là con "Đánh Rắm" (the Bombardier beetle). Nếu cĩ ai tị mị động vơ sẽ bị nĩ xịt ra một luồng khí màu vàng vào ngĩn tay, mạnh đến nỗi da bị cháy xám đi và trở nên ngứa ngáy, nhức nhối khĩ chịu. Luồng khí đĩ phụt ra ngồi với một tiếng kêu lớn, chính vì vậy mà người ta đặt tên là con Đánh Rắm. Các nhà khoa học nghiên cứu kỹ con Đành Rắm qua giải phẫu mới biết rằng trong cơ thể nĩ cĩ hai chất hĩa học (Hidrogen peroxide và Hidroquinone), chúng ta tạm gọi là chất A và chất B. Bình thường hai chất này được chứa ở trong hai buồng chứa riêng biệt. Khi con Đánh Rắm gặp kẻ thù, hai chất này được bơm vơ buồng thứ ba là lị phản ứng hĩa học, ở đĩ cĩ thêm hai chất kích thích gọi là Enzim. Dưới tác dụng của Enzim chất A bị phân chia ra nước và Ơ xy. Ơ- xy tác dụng lên Chất B tạo ra một hợp chất hết sức độc hại cho sinh vật. Quá trình này xảy ra trong tích tắc, hỗn hợp được đốt nĩng lên đến 100 độ C và sinh ra một áp suất rất cao. Khi mọi sự đã sẵn sàng, con Đánh Rắm "bĩp cị", mở van của lị phản ứng hĩa học, cho phép hơi phụt ra ngồi với một tiếng nổ lớn, qua một "khẩu đại bác" đặt sau đít nĩ. Khẩu đại bác này cĩ thể quay trịn bốn hướng và cĩ thể bắn ra 15 - 20 lần trong vài phút. Trong thiên nhiên hầu như chẳng cĩ ai muốn làm kẻ thù của con Đánh Rắm.

Con Đánh Rắm là con bọ lớn bằng đầu ngĩn tay út, thế mà trong nĩ cĩ một cơ chế tự vệ cùng tinh xảo, phức tạp. Làm sao mà nĩ biết sử dụng các hĩa chất một cách cĩ chọn lọc và biết điều khiển phản ứng hĩa học tùy ý muốn? Làm sao nĩ cĩ được một hệ thống các buồng chứa khơng bị hĩa chất ăn mịn và lị phản ứng hĩa học đủ chịu đựng được nhiệt độ và áp suất cao? Làm sao nĩ cĩ được một khẩu đạc bác lợi hại và một hệ thống thơng tin chính xác để phân biệt đâu là bạn đâu là thù?

Nếu con Đánh Rắm được tiến hĩa từ con “Khơng Đánh Rắm” thì thành phần nào được thêm vơ trong cơ thể của cha ơng nĩ trước tiên? Bình chứa hĩa chất hay hĩa chất? Các chất hĩa học A và B cĩ trước hay các chất kích thích Enzim? Vì sao vậy? Vả lại khi chưa cĩ lị phản ứng thì nĩ đem trong mình các chất hĩa học để làm gì hàng triệu năm trước khi được tiến hĩa? Mà khi chưa cĩ chất hĩa học thì tổ tiên của nĩ đựng gì trong hai bình chứa? Nếu nĩ cĩ bình chứa, các hĩa chất, enzim và lị phản ứng rồi thì biết bao thế hệ con Đánh Rắm bị nổ tung trước khi nĩ biết cách làm chủ được phản ứng hĩa học? Giả sử nĩ đã học được cách làm chủ phản ứng hĩa học rồi thì đến bao giờ nĩ mới phát minh và hồn chỉnh khẩu đại bác? Nếu đã cĩ khẩu đại bác rồi mà hệ thống thần kinh chưa phát triển thì biết bao họ hàng, bạn bè của nĩ bị bắn nhầm v.v...

Nếu theo thuyết tiến hĩa thì chúng ta sẽ bị tắc tị ở bất cứ thời điểm nào nhưng thuyết tạo hĩa cĩ thể giải thích được mọi sự, dựa trên quyền năng và trí tuệ vơ biên của Đấng Sáng Tạo. Ngay từ đầu Ngài tạo dựng thế giới sinh vật muơn màu muơn vẻ. Mỗi một lồi, dù sơ đẳng đến đâu cũng được Ngài thiết kế,

trang bị đầy đủ và hồn hảo các chi thể, cơ chế thích hợp với cách sống của chúng. Tầm thường như cơn trùng mà Đức Chúa Trời sáng tạo chúng một cách tinh xảo và yêu thương như vậy huống chi là con người là lồi được dựng lên theo hình ảnh Ngài.

Một phần của tài liệu Tiến hóa hay Tạo hóa (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w