B.Các hình ảnh minh họa chương

Một phần của tài liệu Tiến hóa hay Tạo hóa (Trang 83 - 87)

Cần phải cĩ năng lượng và trí tuệ để khiến một mớ vật chất hỗn độn trở nên một kiến trúc cĩ mỹ thuật và cơng dụng. Sau một thời gian khơng cĩ sự bảo hành, kiến trúc

ấy tự biến hĩa thành một mớ hỗn độn ban đầu.

Cũng vậy sự sống khơng tự nhiên sinh ra và khơng tự tiến hĩa thành dạng cao cấp hơn

Mơ hình tổ hợp tối thiểu gồm 6 thành phần: đơi gọng kính, đơi mắt kính và đơi bản lề. Xác xuất lắp ráp thành

cơng một cách tình cờ là 1/ 720. Với tốc độ lắp kính khoảng 1 phút một cái, chúng ta phải cần 12 giờ để thử hết các khả năng sắp xếp và chọn ra một khả năng thích

hợp.

Làm sao các thành phần cĩ thể kết hộp với nhau một cách tình cờ, khơng chủ đích, khơng trí tuệ. Cơ thể con người

phức tạp hơn đơi kính nhiều.

Nguyên tử - một tổ hợp tối thiểu của vật chất. Gồm cĩ hạt nhân, và từ 1 đến hàng trăm điện tử. Trong hạt nhân cịn cĩ neutron va proton và các hạt khác nữa như hạt alpha, beta, gama.v.v... Tuy nhỏ bé, nhưng nguyên tử chứa một

năng lượng khổng lồ

Mơ hình một tế bào sống - một tổ hợp tối thiểu của cơ thể, gồm cĩ hàng tỷ nguyên tử với các chức năng khác nhau. Như vỏ tế bào, thân thề tế bào, hệ tuần hồn, hệ tiêu

hĩa, hệ sinh sản, hệ thần kinh v.v...

Làm sao những tổ chức phức tạp như vậy cĩ thể xuất hiện một tình cờ như vậy, khơng cần Đấng Tạo Hĩa?

Hai quy luật sinh học: “Sự sống khơng sinh ra từ vật vơ sinh”, và “cha nào con ấy”.

Trong từng lồi cĩ nhiều giống khác nhau. Các giống xuất hiện do sự giao phối gần gũi trong vịng một lồi chứ

khơng thể tiến hĩa từ lồi này sang lồi kia.

Hai giống chĩ, tạo nên do phối giống cĩ chủ ý. Vì quá nhỏ hoặc quá lớn nên khơng thể tồn tại ngồi sự chăm sĩc

của con người. Thả ra trong thiên nhiên chúng sẽ chết sớm hoặc qua giao phối tự nhiên sẽ trở nên giống chĩ tầm

thường.

Từ trứng ruồi được xử lý bằng tia phĩng xạ, các nhà khoa học đã chủ ý tạo ra các giống ruồi khơng cánh hoặc khác màu. Dầu vậy chúng chỉ là lồi ruồi, và khả năng tồn

tại của các giống mới kém xa giống tự nhiên.

"Đức Chúa Trời tạo ra các lồi thủy quái, các lồi sinh vật dưới nước tùy theo từng loại và các lồi chim cĩ

cánh tùy theo từng loại. Đức Chúa Trời tạo ra cácthú rừng tùy theo từng loại, các súc vật tùy theo từng loại và các lồi bị sát trên đất tùy theo từng loại.."

Bộ xương mà tiến sĩ Giơ- -han-son ghép lại từ nhiều mẫu vật khác nhau. Mẩu xương đầu gối được gĩp nhặt ở địa

diểm xa các mẫu vật chính 3 km, tầng đất thấp hơn 60 m. Từ những vài mẩu xương hĩa thạch kể trên, người ta đã vẽ chân dung tổ tiên lồi người và đặt tên là Lu-si. Xin hỏi đây là tác phẩm nghệ thuật hay bằng chứng khoa

học?

Sọ dừa 1470 do ơng R.Leakey tìm thấy được các khoa học gia xác định của người vượn cách đây 2.8 triệu năm.

Họ bỏ qua sự thật là đã dùng phương pháp dịnh tuổi phĩng xạ Kali/ácgon kiểm nghiệm đất cĩ nguồn từ núi lửa nằm trong sọ đĩ. Khảo nghiệm đất cĩ nguồn từ núi lửa mới tạo ra ở quần đảo Ha-oai 200 -1000 năm cho biết kết quả nghiên cứu là 0.22-50 triệu năm. (Xem chương 1)

Một nơng dân muốn cân con heo. Ơng nĩi con heo bằng hịn đá và hịn đá nặng bằng con heo. Đúng! Nhưng nan đề là ơng chẳng cĩ phương tiện nào để xác định trọng

Muốn biết tuổi của một hĩa thạch, người ta đối chiếu nĩ với tầng đất nằm bên trái để xem tuổi tầng đất tương ứng trên biểu đồ. Ngược lại nếu muốn biết tuổi tầng đất người

ta đối chiếu sang bên phải để xem tuổi của hĩa thạch tương ứng trên biểu đồ. Nan đề là tuổi của tầng đất, hĩa

thạch được quy ước theo giả thiết chứ khơng phải đo lường

Nhiều các hĩa thạch thường khơng nằm theo thứ tự từ phức tạp xuống tới đơn giản. Nhiều hĩa thạch con sị ngậm miệng, và cá cịn nguyên thân biến thành đá cho chúng ta biết chúng chết bất thình lình và bị bùn vùn dập

ngay lập tức chứ khơng phải nằêm trên đáy biển cho các con khác ăn phần mềm chúng. Những hĩa thạch của những con vật khổng lồ hay cây cối bị chơn đứng, chứng

tỏ chúng cũng bị các tầng bùn đất vùi lấp một cách bất thình lình thay vì bị phù xa lắng đọng che phủ qua hàng

triệu năm.

Nghiên cứu về Hĩa thạch và các tầng đất minh chứng cho nạn Hồng thủy mơ tả trong Kinh thánh nhiều hơn là thuyết lặng đọng mà các tiến hĩa gia sữ dụng dể minh họa tuổi trái đất hàng tỷ năm.

Mặt trăng cĩ khối lượng và từ trường nhỏ hơn trái đất nên khơng đủ sức đẩy bụi vũ trụ ra khỏi khí quyển. Nếu tuổi

Mặt Trăng là 5 tỷ năm thì lớp bụi vũ trụ trên ấy dày bao nhiêu. Thực tế lớp bụi chỉ dày 1,5 cm.

Từ trường Trái đất giảm đi 14% trong vịng 130 năm. 50% trong vịng 1400 năm. Theo đà như vậy, ởÛ thời điểm 30 ngàn năm trước dây, từ trường nĩ đủ mạnh tới mức khiến mặt Đất bị nung nĩng tới 50000C. Nếu nĩi từ

trường biến đổi theo chu kỳ thì “Ai” ngồi Đấng Tạo Hĩa, đặt ra và điều chỉnh chu kỳ ấy để sự sống trên Trái Đất tồn tại. Hơn nữa, nếu nĩi từ trường biến đổi theo chu

kỳ thì phương pháp định tuổi bằêng Các-bon 14 khơng thể dùng được, vì khi từ trường thay đổi, lượng Các Bon

phĩng xạ 14 cũng thay đổi trong cơ thể sinh vật.

Mỗi năm mặt trời thu nhỏ khoảng 13 km, tức rời xa Trái đất 6,6 km. Vậy cách đây 100.000 năm Mặt Trời ở gần hơn Trái Đấùt 660.000 km. Xích đạo chỉ ở gần Mặt Trời

Một phần của tài liệu Tiến hóa hay Tạo hóa (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w