0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Kinh thánh và Khoa học

Một phần của tài liệu TIẾN HÓA HAY TẠO HÓA (Trang 49 -53 )

Người ta nĩi Kinh Thánh chỉ dành cho những người thiếu học thức, nhưng ít người biết đến chuyện trên mỗi con tàu vũ trụ đều cĩ một cuốn Kinh Thánh thu nhỏ trên phim tiểu li (micro film) cho các nhà du hành vũ trụ đọc. Dịng đầu tiên của Kinh thánh cĩ ghi: "Ban đầu Đức Chúa Trời dựng nên trời và đất.". Rất nhiều nhà du hành vũ trụ trở nên tin Chúa sau chuyến bay ngắn ngủi bên ngồi bầu khí quyển của Trái Đất. John Glen là người cĩ vinh dự ngồi trên con tàu vũ trụ hai lần, lần thứ nhất lúc 36 tuổi và lần thứ hai lúc 70 tuổi, tâm sự: "Tơi đã làm hịa với Đức Chúa Trời rồi.".

Kinh Thánh khơng phải là quyển bách khoa tồn thư chứa đựng tất cả kiến thức khoa học, lịch sử, văn chương, luật pháp, tín ngưỡng v.v.... Kinh Thánh là văn kIện của Đức Chúa Trời nĩi về nan đề lớn nhất của con người là tội lỗi và chương trình cứu chuộc con người khỏi vịng tội lỗi qua sự giáng trần, hi sinh và sống lại của Chúa Giê-su. Tội lỗi mang lại cho con người sự chia cách với Đức Chúa Trời và cái chết. Chúa Giê-su mang lại cho con người mối hịa thuận với Đức Chúa Trời và sự sống đời đời. Trước khi Chúa Giê- su giáng trần, Đức Chúa Trời làm việc qua dân tộc Do Thái. Sau khi Chúa Giê-su rời trần thế, Đức Chúa Trời tiếp tục cơng tác qua hội thánh. Tất cả các nhân vật, sự kiện lịch sử, tiên tri được ghi trong Kinh Thánh với chỉ một mục đích trình bày chân lý đĩ mà thơi. Hơn nữa, Kinh Thánh phải được viết một cách mà người thường cĩ thể đọc và hiểu, dù họ sống cách đây 4000 năm hay sau này 40 thế kỷ. Vậy nếu muốn tìm kiếm, chứng minh một định luật khoa học, chắc Kinh Thánh khơng phải là quyển đầu tiên để chúng ta nghiên cứu, tìm tịi.

Tuy nhiên, tất cả các khám phá của con người cĩ được đều do lý trí, trí tuệ và sức sáng tạo mà Đức Chúa Trời đã ban cho con người. Trong nhiều trường hợp, Ngài "mở ĩc", "làm sáng mắt" cho một số nhà khoa học để những phát minh của họ đem lại phước hạnh cho nhân loại. Ví dụ Niu-tơn khi quan sát trái táo rơi, đột nhiên phát hiện ra một trong những định luật quan trọng nhất của vũ trụ, định luật vạn vật hấp dẫn.

Mặc dù khơng chứa đựng nhiều định luật khoa học, những điều được ghi lại giữa các trang của Kinh Thánh mà nhân loại mù tịt cho đến vài thế kỷ gần đây sẽ làm chúng ta hết sức ngạc nhiên. Xin hãy cùng tơi nghiên cứu một vài thí dụ.

Về thiên văn học, cho đến khi ống kính viễn vọng ra đời, người ta chỉ biết được khoảng 1000 ngơi sao. Thế mà tiên tri Giê-rê-mi (khoảng 550 năm trước Cơng nguyên) viết trong Kinh Thánh rằng: "Người ta khơng thể đếm các cơ binh (vì sao) trên trời được" (sách Giê-rê-mi chương 33 câu 22). Ngày nay nhờ kính thiên văn viễn thơng đặt ngồi bầu khí quyển người ta đã quan sát được 400 tỷ ngơi sao trong giải Ngân Hà và ngồi giải Ngân Hà của chúng ta ra cịn cĩ hàng trăm tỷ giải ngân hà khác nữa. Mỗi một ngơi sao mà chúng ta nhìn thấy bằng mắt thường cĩ thể là một ngân hà xa xơi hàng tỷ năm ánh sáng. Đức Chúa Trời chẳng sáng tạo ra chúng một cách ào ào, vơ tội vạ, nhưng Ngài cịn "đếm số các vì sao và gọi từng tên hết thảy các vị ấy" (Sách Thi-thiên chương 147 câu 4). Điều ấy thật quả là khĩ tin cho trí ĩc con người , nhưng đã là Đức Chúa Trời, cĩ gì chi quá khĩ đối với Ngài.

Tiên tri A-mốt viết rằng: "Hãy tìm Đấng đã dựng nên Sao Rua và Sao Cày." Trong tiếng Do-thái là thứ tiếng được dùng để sao chép nguyên bản Kinh Thánh, câu này được đọc như sau. "Hãy tìm Đấng đã dựng nên Bảy Ngơi Sao và sao Cày". Bảy ngơi sao chính là chùm Sao Rua (Pleades). Bằng mắt thường người ta chỉ thấy được sáu ngơi sao. Chính vì vậy mà các nhà dịch Kinh Thánh cảm thấy rất khĩ dịch câu

này. Mãi đến khi các nhà thiên văn cĩ được kính viễn vọng tối tân, họ mới phát hiện ra ngơi sao thứ bảy. Vậy làm sao một người chăn cừu sống 25 thế kỷ trước đây cĩ thể nĩi về Đấng làm ra bảy ngơi sao một cách mạnh bạo như vậy? Hay là Đức Chúa Trời phán qua mơi miệng của ơng rồi được ơng chép vào Kinh thánh?

Trong khi người đương thời tin rằng Trái Đất đứng trên lưng bốn con voi, bốn con voi ấy lại đứng trên lưng một con rùa. Họ cịn tin rằng Trái Đất phẳng như cái đĩa và các thủy thủ chẳng dám đi xa vì sợ rơi ra khỏi mép đĩa. Vậy Kinh Thánh nĩi gì về vị trí và hình dạng của Trái Đất? Ơng Giĩp, một tơi tớ của Đức Chúa Trời sống cách đây 4000 năm đã tuyên bố: "Chúa treo Trái Đất trong khoảng khơng khơng." (sách Giĩp, chương 26 câu 7). 700 năm trưĩc CN tiên tri Ê-sai đã mơ tả về Đức Chúa Trời: "Ấy là Ngài ngự trên vịng Trái đất này" (sách Ê-sai chương 40 câu 22) Trong nguyên bản của tiếng Do-thái, chữ vịng (khug) khơng mang ý nghĩa vịng trịn nhưng mang ý nghiã quả cầu trịn. Phải chăng Kinh Thánh cho biết Trái Đất là một quả cầu trịn treo lơ lửng trong khoảng chân khơng trong vũ trụ bao la trước khi các nhà thiên văn Âu Châu biết được điều ấy.

Trong sách Thi-thiên, chương 19 câu 6 nĩi rằng: "Mặt Trời ra từ phương trời này chạy giáp vịng đến phương trời kia." Cĩ người hỏi vặn: "Kinh Thánh nĩi sai rồi. Bây giờ con nít ai cũng biết Mặt Trời đứng yên, cịn Trái Đất chuyển động vịng quanh mặt Trời". Vậy xin quan sát cuộc hội thoại giữa hai nhà khoa học trong giờ giải lao bên cạnh ly cà phê. Một người nĩi "Sáng nay, trên đường đến viện nghiên cứu tơi thấy cảnh Mặt Trời mọc thật huyền diệu". Người kia hưởng ứng: "Tơi ra khỏi nhà hơn muộn nên khơng thấy Mặt Trời mọc, tuy nhiên chiều hơm qua tơi đi dạo chơi với vợ tơi và chứng kiến cảnh Mặt Trời lặn hết sức thơ mộng." Giả sử đứng bên cạnh họ, chắc gì tơi dám mở miệng phê bình: "Các ơng nĩi sai rồi. Chính xác ra các ơng phải nĩi là hơm nay khi Trái Đất quay vịng xung quanh Mặt Trời ở thời điểm 5 giờ 15 phút sáng, tơi thấy bầu khí quyển cĩ nhiều màu sắc hồng hồng ...". Nĩi vậy cĩ lý mà khơng cĩ tình, người ta đang uống cà phê và nĩi chuyện đời sống chứ đâu phải đang bảo vệ luận án. Cũng vậy Kinh Thánh được viết bằng ngơn ngữ mà người thường cĩ thể hiểu được sự thật tâm linh chứ khơng phải để tranh luận khoa học.

Tuy nhiên, dù Kinh Thánh nĩi rằng Mặt Trời chuyển động cũng khơng sai. Bởi khi Niu-tơn đứng trên Trái Đất ơng nĩi rằng quả táo rơi xuống ơng. Giả sử ơng đứng trên quả táo, ơng sẽ nĩi Trái Đất rơi xuống quả táo. Vận chuyển là khái niệm tương đối tùy theo người quan sát lấy gì làm mốc. Hơn nữa, những ai cứ khăng khăng bắt bẻ Kinh Thánh ở điểm này xin nhớ rằng dù Trái Đất xoay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trời cũng khơng đứng yên nhưng di chuyển với một vận tốc một triệu cây số một giờ trong giải Ngân Hà và giải Ngân Hà cũng khơng đứng yên lặng trong vũ trụ bao la. Con người nhỏ bé khơng thể quan sát được điều đĩ nhưng Đấng Làm Ra Vũ Trụ chẳng nhầm lẫn ghi Ngài viết Kinh Thánh qua tay các tiên tri.

Lại cĩ người hỏi: "Kinh Thánh cho biết ngày đầu tiên Đức Chúa Trời dựng nên trời, đất và ánh sáng; Ngày thứ hai Ngài chia nước ra trong thể lỏng và thể khí; Ngày thứ ba Ngài tạo ra thế giới thực vật. Mãi đến ngày thứ tư mới cĩ Mặt Trời. Nếu vậy thì ánh sáng trong ngày đầu tiên đến từ đâu? Làm sao cây cỏ cĩ thể quang hợp được khi chưa cĩ Mặt Trời?". Về điều này Kinh Thánh cũng chẳng sai. Vì sao cây cỏ cĩ trước Mặt Trời một ngày chẳng ai biết, nhưng chắc chắn rằng chúng cĩ thể sống trong bĩng tối bĩng tối một ngày mà khơng cĩ gì nguy hại xảy ra. Thực tình, chúng chẳng sống trong bĩng tối. Ngay trong ngày đầu tiên Đức Chúa Trời đã tạo ra ánh sáng và đặt ra quy luật luân hồi giữa ánh sáng và bĩng tối để cĩ ngày và đêm. Ánh sáng khơng nhất thiết phải đến từ Mặt Trời. Aùnh sáng là một hình thức của năng lượng. Trong những ngày đầu tiên, ánh sáng cĩ thể được trực tiếp biến hĩa từ nguồn năng lượng bao quanh Trái Đất... Trong màn đêm của bầu trời Bắc cực và Nam Cực, người ta quan sát thấy những giải ánh sáng nhiều màu sắc rất đẹp, nhảy múa như cĩ một bàn tay vơ hình cầm một giải lụa khổng lồ vẫy lên vẫy xuống. ánh sáng ấy gọi là vầng cực quang. Chẳng ai biết vầng cực quang hình thành cách nào. Cĩ lẽ bầu khí quyển được i-on hĩa bởi từ trường. Người ta biết từ trường của Trái Đất đang giảm dần, vậy trong thời điểm đầu

tiên, vầng cực quang cĩ thể mạnh đến nỗi chiếu sáng đến tận miền nhiệt đới. Trong cuộc sống hàng ngày cũng cĩ những ví dụ về ánh sáng khơng đến từ Mặt Trời, ví dụ ánh sáng trong đèn nê-ơng, ánh sáng của con đom đĩm hay ánh sáng của các đám mây chứa tĩnh điện.

Một trong những bằng chứng khác về việc Đức Chúa Trời cĩ thể tạo ra áng sáng và sự tối tùy theo ý muốn là câu chuyện trong sách Xuất Ê-díp-tơ ký, chương 10, câu 21. Thời ấy ở Ai- cập, dân bản xứ thờ thần tượng Mặt Trời cịn dân ngụ cư Do-thái thờ phượng Đức Chúa Trời. Để trừng phạt dân Ai-cập, Ngài khiến bĩng tối dày đặc che phủ cả nước trong suốt ba ngày. Cịn vùng nào cĩ dân Do-thái ở, vùng ấy vẫn cĩ ánh sáng như thường... Về sau, khi dân Do-thái rời Ai Cập để đi về đất hứa (là xứ Pa-lés-tin ngày nay), quân đội Ai Cập đuổi theo để bắt họ quay về làm nơ lệ. Đức Chúa Trời lại đặt một đám mây giữa hai phe. Phía bên quân Ai-cập thì bĩng tối dày đặc bao phủ cịn bên dân Do-thái lại cĩ ánh sáng. Câu chuyện này cũng được khảo cổ học kiểm nghiệm những văn tự khắc trên bia đá tìm thấy ở Kim Tự Tháp Ai-cập.

"Ta là Đức Giê-hơ-va (Đấng Tự Hữu Hằng Hữu), khơng cĩ Đấng nào khác (ngồi Ta). Ấy chính Ta là Đấng gây nên sự sáng và dựng nên ra sự tối tăm, làm ra sự bình an và gây nên tai vạ. Chính Ta là Đức Giê-hơ-va, đã làm nên những sự đĩ." (Sách Ê-sai chương 45 câu 7)

Nĩi về Khí tượng học, chúng ta biết về vịng luân hồi của nước. Nước theo sơng chảy ra biển, nước biển bốc hơi và được giĩ đưa về đất liền, biến thành mưa và rơi xuống. Đây là phát hiện của khoa học thế kỷ 20, thế mà khoảng 900 trước Cơng nguyên, Sa-lơ-mơn đã viết bài thơ: "Giĩ thổi về hướng nam kế sang hướng bắc. Nĩ xây đi vần lại khơng ngừng, rồi trở về vịng cũ của nĩ. Mọi sơng đều đổ ra biển song khơng hề làm đầy biển, nơi mà sơng suối ra đi, nơi đĩ nĩ lại chảy về lại... (Sách Truyền Đạo, chương 1 câu 6-8). Nếu đã ngạc nhiên về sự hiểu biết của Sa-lơ-mơn trước đây 30 thế kỷ, chúng ta sẽ càng kính nể hơn sự tỏ tường của Ê-li-hu là người sống cách đây bốn ngàn năm: "Đức Chúa Trời là cực đại, chúng ta khơng (thể) biết được Ngài. Số năm Ngài thọ khơng ai đếm được. Vì Ngài thâu hấp các giọt nước. Rồi từ sa mù mà giọt nước ấy biến ra mưa. Cĩ ai hiểu được cách mây giăng ra và (hiểu được) tiếng (sấm sét) lơi đình của nhà trại Ngài... " và "Ngài ém nước trong các áng mây Ngài. Mà các áng mây khơng bị bứt ra vì nước ấy" (Sách Giĩp chương 36 câu 26, 27, chương 26 câu 8),

Cĩ một giáo sư tuyên bố trước sinh viên của mình: "Bây giờ khoa học đã phát triển, kỹ nghệ trở nên vơ cùng hữu dụng, nhân loại chẳng cần đến Đức Chúa Trời nữa. Nếu muốn cĩ mưa, các nhà khoa học đem máy bay lên khơng trung, rải hĩa chất xuống đám mây là cĩ mưa ngay. Cầu nguyện thì đến bao giờ mới cĩ mưa?" Mọi người nghe đều cảm thấy cĩ lý. Tuy nhiên cĩ một sinh viên mạng dạn giơ tay xin hỏi: "Vậy thưa giáo sư, giả sử Đức Chúa Trời khơng làm ra đám mây và đem đám mây ấy đến những nơi cần cĩ mưa, các nhà khoa học lấy mây ở đâu để làm mưa nhân tạo?" Há miệng mắc quai, xin chúng ta hình dung ra nét mặt lúng túng của vị giáo sư đáng thương kia.

Nĩi về Hải dương học, mãi đến năm 1786, các nhà khoa học mới phát hiện ra các dịng nước biển. Thế mà một ngàn năm trước cơng nguyên Vua Đa-vít đã viết trong Kinh Thánh: "Chim trời và cá biển cùng phàm vật gì lội đi các lối biển." (sách Thi thiên chương 8 câu 8.) Các lối biển cĩ nghĩa là các đường đi trên biển hay dịng nước biển. Các con chim di dân dựa và dịng nước biển để bay xuống phương nam trú ngụ qua mùa đơng. Các con cá hồi sinh ra ở trên núi, sống ở ngồi biển, cứ sau bốn năm nĩ lại theo dịng nước biển để tìm cửa sơng rồi bơi ngược theo dịng sơng về núi để đẻ trứng. Điều ấy quả thật là sự kỳ diệu. Ơng Giĩp, một người sống cách đây 4 ngàn năm cịn viết về các nguồn suối nước phun lên từ đáy biển: "Chớ thì ngươi cĩ thấu đến nguồn của biển sao? há ngươi cĩ bước dưới đáy của vực sâu chăng." (Sách Giĩp chương 38 câu 16.). Hải dương học thế kỷ hai mươi cũng đã xác nghiệm hiện tượng kỳ lạ này.

Cũng ơng Giĩp ấy, người chăn cừu tầm thường sống ở vùng Trung Cận Động sa mạc nĩng hừng hực quanh năm, làm sao ơng cĩ thể biết được việc cĩ những nơi trên thế giới được băng đá bao phủ một

cách vĩnh cửu. Nếu lượng nước đá ở Nam Cực, Bắc Cực và Băng đảo (Greenland) tan ra, mực nước biển trên thế giới sẽ được nâng lên vài chục mét. Ơng viết: "Nước đá bởi lịng của ai (mà sinh ra), ai đẻ ra sương mĩc của trời? Nước đĩng lại nhu đá và ẩn bí, mặt vực sâu trở nên thành cứng..." (sách Giĩp chương 38 câu 29-30). Thật chẳng cĩ cách gì giải thích được sự hiểu biết của Giĩp ngồi việc Đức Chúa Trời "mở ĩc" cho ơng.

Nĩi về Y học, cho đến hai thế kỷ gần đây người ta khơng biết đến tầm quan trọng của việc vệ sinh dịch tễ. Khi đi tham quan các lâu đài lộng lẫy của vua chúa, chúng ta hãy để ý thấy xem cĩ mấy buồng tắm? Ít lắm. Người ta khơng biết tầm quan trọng của việc làm sạch nơi ăn chốn ở, cách ly người bệnh, rửa tay sau khi động vơ rác rưởi và xác chết. Người ta khơng biết đến sự nguy hại khi khơng uống nước nơi ú đọng hoặc ăn động vật đã chết. Người ta khơng biết cách trị bệnh phong, bệnh hủi , khơng biết cách kiêng cữ sinh lý khi phụ nữ cĩ kinh hay sau khi sinh đẻ v.v... Tất cả những thực hành trên đã được chép trong Kinh Thánh cách đây 3500 năm. Kinh Thánh chẳng nĩi gì về vi trùng, vi khuẩn, nhưng nếu ai đọc và làm theo Kinh thánh sẽ được đảm bảo sức khỏe một cách khoa học.

Về vật lý, chúng ta biết về hai định luật căn bản về năng lượng. Định luật thứ nhất: "Năng lượng khơng tự nhiên sinh ra khơng tự nhiên mất đi nĩ chỉ biến từ dạng này sang dạng khác và tổng số năng lượng khơng biến đổi". Định luật thứ hai: "năng lượng chuyển từ dạng cấp cao sang dạng cấp thấp, ngày càng trỏ nên ít hữu dụng hơn".

Hai định luật này cho biết bốn sự thật về thế giới xung quanh chúng ta: 1, Tổng năng lượng đã cĩ ngay từ ban đầu trong trạng thái cao cấp nhất. Từ đĩ đến nay chẳng cĩ một nguồn năng lượng mới nào được tạo nên. 2, Thế giới mà chúng ta quan sát thấy đang ở trong một quá trình thối hĩa chứ khơng tiến hĩa. 3. Sự thối hĩa chứng minh cho một sự bắt đầu hồn hảo. 4.Vũ Trụ và Sinh vật đang tồn tại nhờ một

Một phần của tài liệu TIẾN HÓA HAY TẠO HÓA (Trang 49 -53 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×