KinhThánh và nhân chủng học.

Một phần của tài liệu Tiến hóa hay Tạo hóa (Trang 55 - 57)

Các nhà xã hội học và nhân chủng học khơng cĩ cách nào nhờ thuyết tiến hĩa để giải thích được nguồn gốc của sự khác biệt giữa các sắc tộc, nét mặt, màu da, tiếng nĩi v.v... Ơng Tây mũi khoằm, bà Nga mắt xanh, anh Phi tĩc xoăn v.v... Sự khác biệt ấy đến từ khi nào? Vì sao? Liệu sau này lồi người cĩ trở nên các lồi khác nhau đến nỗi khơng cịn cĩ thể liên hệ được với nhau nữa hay khơng?

Để các sắc tộc cĩ thể hình thành, xã hội lồi người phải bị phân chia thành những nhĩm nhỏ, sống cách biệt nhau. Khi đĩ người nhĩm này chỉ cĩ thể giao phối gần gũi với người trong nhĩm mình, tạo nên con cháu cĩ những đặc tính giống hệt cha mẹ. Thật chẳng cĩ cách nào giải thích tốt hơn câu chuyện về nguồn gốc các dân tộc được ghi chép trong Kinh Thánh.

Đầu tiên Đức Chúa Trời tạo ơng A-đam và bà Ê-va, từ ơng bà ấy sinh ra lồi người. Sau khi lồi người bị nạn Hồng thủy tiêu diệt, bốn đơi vợ chồng cịn sống sĩt trở nên tổ tiên của những người hiện đại ngày nay. Họ cĩ cùng một màu da, một dáng đi, một nét mặt, một tiếng nĩi. Một ngày kia, con người cùng nhau xây một chiếc tháp cao để "lên mặt với Đức Chúa Trời". Đức Chúa Trời bèn khiến cho ngơn ngữ họ trở nên khác biệt, người này nĩi người kia khơng hiểu. Cơng việc họ đành phải bỏ giở và họ bắt đầu di cư đi khắp bốn phương tám hướng. Chiếc tháp ấy cĩ tên là tháp Ba-ben, cĩ nghĩa là tháp Ngơn ngữ.

Các nhà ngơn ngữ học cĩ thể hệ thống các ngơn ngữ và chứng minh rằng tất cả các ngơn ngữ của lồi người đều xuất phát từ một nguồn gốc. Trước khi con người bị phân chia, sự lưu thơng di truyền khơng bị hạn chế nên tất cả mọi người đều mang mầu sắc, nét mặt, tầm vĩc giống nhau. Sau khi bị phân chia, nhờ quá trình giao phối gần gũi trong nội bộ từng nhĩm, một số gen tích cực cứ tiếp tục tích cực cịn một số gen bị ức chế cứ tiếp tục bị ức chế suốt từ thế hệ này qua thế hệ khác. Kết quả là chúng ta cĩ những chủng tộc khác nhau về hình thể bên ngồi.

Lấy ví dụ về người trồng hoa hồng. Nếu ơng ta chỉ cho phép những bơng hoa đỏ được thụ tinh, cịn những bơng hoa hồng hồng thì bị ngắt đi. Dần dần ơng sẽ cĩ giống hoa hồng đỏ thắm rực rỡ. Bằng phương pháp thụ tinh cĩ chọn lọc ơng ta cĩ thể tạo ra các giống hoa hồng khác nhau, cĩ giống màu trắng phau và cĩ giống màu đen mượt như hồng nhung. Tuy khác nhau về hình dáng bên ngồi nhưng về giải phẫu sinh lý, di truyền bên trong chúng vẫn là lồi hoa hồng. Nếu cho hai bơng khác màu kết hợp với nhau chúng vẫn tạo nên bơng hồng với tất cả các đặc tính của lồi hoa đĩ.

Cũng như vậy người ta cĩ thể tạo ra các lồi chĩ giống, mèo giống, ngựa giống. Các chủng tộc của lồi người được thành hình khơng vì thụ tinh cĩ chọn lọc, nhưng vì sự chia cách xã hội, ngơn ngữ và địa dư. như đã được mơ tả trong Kinh Thánh.

Câu chuyện được ghi trong Kinh Thánh 3500 trước đây đã cung cấp cho khoa học một cách giải thích hết sức hợp lý về nguồn gốc các chủng tộc và ngơn ngữ của lồi người. Thêm vào đĩ, Kinh Thánh khẳng định rằng dù hình dáng bên ngồi khác nhau, tất cả mọi cá nhân trên thế gian đều bình đẳng về sinh lý cũng như giá trị tinh thần. Trái lại, những kẻ cuồng tín theo đuổi thuyết tiến hĩa cực đoan thường hay dùng khẩu hiệu " Lồi nào mạnh lồi ấy tồn tại" để thanh minh cho thái độ phân biệt chủng tộc hay hành động diệt chủng. Đĩ là phong trào bài trừ người da đen ở Nam phi hay các lị thiêu người Do thái ở Đức Quốc Xã. Chính Hít le tuyên bố rằng người Đức là chủng tộc thượng đẳng, các giống người yếu hèn hơn như Do-thái, Tây Âu và Đơng Âu cần phải bị hủy diệt để bảo vệ mơi sinh cho người Đức. Khi thua trận, hắn lại cơng nhận rằng người Đơng Âu, ngưịi Anh lại cao cấp hơn nên đã thắng trận. Trước mặt Đức Chúa Trời, con người đều được tạo dựng trong hình ảnh của Ngài và mọi linh hồn đều cĩ giá trị tương đương như nhau.

10. Kinh Thánh và thời gian.

Cĩ một thủy thủ người Anh tên là Rơ-bin-sơn Cờ-ru-sơ là người duy nhất sống sĩt trong vụ chìm tàu. May mắn thay anh trơi dạt vào hịn đảo khơng cĩ người ở. Vì sợ bị quên bẵng theo thời gian, Rơ-bin- sơn phải hàng ngày khắc những dấu mốc vào gốc cây để ghi nhớ ngày tháng. Tổng cộng anh phải khắc 10307 dấu mốc trên gốc cây, đánh dấu sự bất hạnh của mình kéo dài 28 năm hai tháng, mười chín ngày. Khi Rơ-bin-sơn cứu được một người sắp bị thổ dân làm thịt cúng thần, anh đặt tên cho người bạn mới của mình là Thứ Sáu để kỷ niệm ngày chấm dứt hồn cảnh cơ đơn bất hạnh của anh trên hịn đảo hoang. Ngày anh được cứu và đưa về Anh quốc là 19 tháng 12 năm 1686, sau khi xa nhà 35 năm.

Khi một người sắp chết, lời nĩi cuối thể hiện một cách chân thật nhất nỗi lịng người ấy. Nữ hồng Anh quốc thốt lên lời trăng chối: "Ơi, Ước gì tơi cĩ thể đánh đổi tất cả tài sản của tơi lấy một chút thời gian". Hai câu chuyện trên nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của thời gian.

Đã nĩi đến khoa học là phải nĩi đến thời gian. Ngày nay con người đã sáng chế ra những chiếc đồng hồ nguyên tử chính xác đến mười phần tỷ giây. Suốt cả quá trình lịch sử lâu dài, người ta chẳng cĩ cách gì hơn là phải quan sát Mặt Trời, Mặt Trăng. Thật lỳ lạ, sự quanh vịng của những thiên thể vơ tri vơ giác này cũng chính xác như đồng hồ nguyên tử mà con người tạo ra. Vì sao vậy?

Trong sách Sáng Thế Ký chương 1 câu 16, Đức Chúa Trời phán rằng: "Phải cĩ các vì sáng trong các khoảng khơng trên trời, đặng phân ra ngày và đêm, và dùng làm dấu để định thì tiết, ngày và năm". Quả thật nếu khơng cĩ Mặt Trời và Mặt Trăng, lồi người sẽ khơng thể cĩ khái niệm thời gian. Cho dù đồng hồ nguyên tử cĩ thể đo chính xác một phần mười tỷ giây, nhưng đơn vị đo lường thời gian vẫn là giây. Giây lại là phần chia nhỏ của phút, giờ, ngày, tháng, năm được xác định bởi chu kỳ các sự chuyển động tương đối giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng.

Tuy khác nhau về ngơn ngữ và văn hĩa, tất cả các dân tộc trên thế giới cùng chung nhau một cách phân chia thời gian: Năm, tháng, tuần và ngày. Trái đất quay vịng xung quanh Mặt Trời mỗi năm một vịng, từ đĩ chúng ta cĩ chu kỳ của các mùa xuân hạ thu đơng. Trái đất quay trịn xung quanh bản thân trục của mình mỗi ngày một lần, nhờ đĩ chúng ta cĩ ngày và đêm. Mặt trăng lại quay xung quanh Trái Đất 30 ngày một lần, nhờ đĩ chúng ta cĩ lịch tháng. Do sự quan sát chu kỳ của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng, người ta định ra lịch (âm lịch), một tháng 30 ngày, một năm 365,25 ngày (Dương Lịch) theo đúng chu kỳ của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Tuy nhiên người ta khơng thể tìm thấy một liên hệ nào giữa lịch tuần

bảy ngày với các chuyển động của thiên thể trong hệ Mặt Trời. Lịch tuần bảy ngày đến từ đâu? Trong lịch sử nhân loại người ta thay đổi lịch năm và lịch tháng nhiều lần, nhưng chẳng ai cĩ thể đổi được lịch tuần. Hồng đế Hi lạp đã dự dịnh đổi tuần trở thành tuần mười ngày mà khơng thành cơng, Hồng Đế La mã muốn đổi thành tuần tám ngày. Các nhà cách mạng Pháp thử đổi thành tuần 10 ngày để dễ tính tốn theo hệ thập phân. Chính phủ Liên xơ chuyển sang tuần năm ngày năm 1929, sau đĩ tuần sáu ngày năm 1932, cuối cùng lại phải quay về tuần bảy ngày trong năm 1940. Vì sao tuần bảy ngày quan trọng đối với xã hội lồi người như vậy? Nhiều nhà nhân chủng học, sinh lý học, lịch sử học đã chọn câu trả lời trong Kinh Thánh.

Trong Sách Xuất Ê-díp-tơ Ký chương 20 câu11, chúng ta đọc: "Vì trong sáu ngày Đức Giê-Hơ-Va (tức Đức Chúa Trời) đã dựng nên trời đất, biển và muơn vật ở trong đĩ. qua ngày thứ bảy Ngài nghỉ". Chính vì vậy mà Đức Chúa Trời phán cho chúng ta bắt chước Ngài, làm việc trong sáu ngày và dành một ngày làm ngày thánh mà chúng ta gọi là Chủ Nhật hay Chúa Nhật. Ngài lại đặt vào trong lương tâm con người nhu cầu được nghỉ ngơi cho thể xác và tinh thần mỗi tuần một ngày, để tương giao với Chúa và với thân nhân. Ngài cũng khiến chính phủ các quốc gia phải tuân theo lịch trình một tuần bảy ngày, bất cứ ai muốn thay đổi nĩ đều bị thất bại.

Khơng những vậy, các nhà giải phẩu sinh lý học cịn mới phát giác ra rằng cứ bảy ngày, nhịp máu của con người lại giảm đi một cách đáng kể. Nhiều chu kỳ của cuộc sống của con người và sinh vật cũng quay vịng xung quanh lịch tuần bảy ngày, ví dụ giai đoạn hành kinh bình thường của phụ nữ là 28 ngày (bốn tuần), gian đoạn thai nghén hài nhi là 280 ngày (bốn mươi tuần). Giai đoạn thai nghén của sư tử là 14 tuần, của cừu là 21 tuần, của chĩ là 9 tuần, của mèo là 8 tuần, thời gian ấp trứng của vịt là 4 tuần, của gà là 3 tuần v.v...

Khi Đức Chúa Trời sáng tạo ra lồi người, Ngài đã chọn ra chu kỳ làm việc và nghĩ ngơi theo lịch một tuần bảy ngày để gìn giữ sự thăng bằng về sinh lý, tinh thần và tâm linh cho con người. Chính vì vậy tơi xin nhắc nhở mọi người hãy biệt riêng ngày chủ nhật làm ngày thánh, để thờ phượng Chúa, nghỉ ngơi và gần gũi với thân nhân. Một lần nữa chúng ta đã thấy Kinh Thánh khơng lạc hậu, vơ nghĩa hay phản khoa học như nhiều ngưịi hiểu lầm.

Một phần của tài liệu Tiến hóa hay Tạo hóa (Trang 55 - 57)