- Sự hoạt động của mỏy: cõu lệnh viết sau
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, sắp xếp phũng mỏy, VD mẫu, mỏy tớnh đó cài sẵn chương trỡnh Turbo Pascal hoặc Free Pascal.
mỏy tớnh đó cài sẵn chương trỡnh Turbo Pascal hoặc Free Pascal.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị nội dung thực hành, SGK, vở bài tập.
III. Tiến trỡn lờn lớp, nội dung bài giảng
1. Ổn định lớp
- Ổn định lớp.
- Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:3. Nội dung thực hành 3. Nội dung thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài toỏn. Bộ số Pi-ta-go
1. Gợi ý để học sinh nờu khỏi niệm về bộ số Pitago.
- Yờu cầu: Lấy một vớ dụ cụ thể.
- Hỏi: Để kiểm tra bộ ba số a,b,c bất kỳ cú phải là bộ Pitago, ta phải kiểm tra cỏc đẳng thức nào?
2. Chiếu chương trỡnh mẫu lờn bảng. Thực hiện mẫu cỏc thao tỏc: lưu, thực hiện từng lệnh chương trỡnh, xem kết quả trung gian, thực hiện chương trỡnh và nhập dữ liệu.
1. Theo dừi dẫn dắt của GV để nờu khỏi niệm về bộ số pitago: tổng bỡnh phương của hai số bằng bỡnh phương của số cũn lại.
Vớ dụ về bộ số Pitago: 5 4 3 a2 = b2 + c2
b2 = a2 + c2 c2 = b2 + a2
2. Soạn chương trỡnh vào mỏy theo yờu cầu của giỏo viờn.
a. Yờu cầu học sinh gừ chương trỡnh mẫu vào mỏy.
b. Yờu cầu học sinh lưu chương trỡnh lờn đĩa với tờn Pytago.pas
c. Yờu cầu học sinh thực hiện từng lệnh của chương trỡnh.
d. Yờu cầu học sinh vào bảng chọn Debug mở cửa sổ hiệu chỉnh để xem giỏ trị a2,b2,c2.
e. Nhấn phớm F7 để thực hiện cỏc cõu lệnh tớnh những giỏ trị núi trờn, so sỏnh với kết quả a2=9,b2=16,c2=25.
f. Quan sỏt quỏ trỡnh rẽ nhỏnh.
g. Lặp lại cỏc bước trờn với bộ dữ liệu a=700, b=1000, c=800.
h. Thay đổi cõu lệnh sau đú chạy chương trỡnh và quan sỏt kết quả cú gỡ thay đổi khụng?
- Bấm F2, gừ tờn file và enter.
- Bấm F7. Nhập cỏc giỏ trị a=3, b=4, c=5. - Chọn menu Debug để mở cửa sổ hiệu chỉnh: Debug/Add watch/ nhập a2, tương tự b2,c2.
- Quan sỏt quỏ trỡnh rẽ nhỏnh của từng bộ dữ liệu vào và trả lời: Điều kiện: tổng cỏc bỡnh phương của hai số bằng bỡnh phương của số cũn lại thỡ chương trỡnh sẽ in ra thụng bỏo “bộ số đó nhập là bộ số Pi-ta-go” ngược lại chương trỡnh sẽ in ra thụng bỏo “bộ số đó nhập khụng là bộ số Pi-ta-go”
Hoạt động 2: Làm một số vớ dụ (đó học tiết lý thuyết)
VD1: Tớnh tổng 10 số tự nhiờn đầu tiờn. VD2: Tớnh tổng n số tự nhiờn đầu tiờn với n<=10
VD3: Tỡm UCLN(M,N).
VD1: Sử dụng cấu trỳc lặp biết trước số lần lặp FOR-DO
VD2, VD3:Sử dụng cấu trỳc lặp chưa biết trước số lần lặp WHILE-DO
IV. Củng cố bài
- Qua bài thực hành cỏc em đó hiểu rừ hơn về chương trỡnh cú sử dụng cấu trỳc rẽ nhỏnh, cấu trỳc lặp và việc hiệu chỉnh chương trỡnh, thực hiện chương trỡnh. Quan sỏt kết quả chương trỡnh với nhiều bộ dữ liệu khỏc nhau.
V. Bài tập về nhà
- Làm lại bài thực hành hụm nay.
- Làm cỏc bài tập trong SGK trang 50, 51. - ễn tập chương III.
Ngày soạn:18/11/2009 Tuần: 16
Ngày giảng: Tiết: 19