- Sử dụng cỏc thủ tục đồ hoạ để viết một chương trỡnh đơn giản.
ễN TẬP HỌC KỲ II I Mục đớch, yờu cầu
I. Mục đớch, yờu cầu
1.Về kiến thức:
- Biết và hiểu đợc toàn bộ kiến thực đã học ở chơng IV, chơng V “Tệp và thao tác với tệp”, chơng VI “Chơng trình con và phân loại”trong kì II và một số kiến thc cơ bản học ở học kì I..
- Vận dụng kiến thực làm một số bài tập.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đợc các lệnh và kiểu dữ liệu đã học để lập trình giải các bài toán một cách trọn vẹn.
3. Thỏi độ:
II. Phương phỏp
- Kết hợp phương phỏp giảng dạy thuyết trỡnh, vấn đỏp.
III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, SBT, tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới, vở ghi lý thuyết, SGK, SBT.
IV. Tiến trỡn lờn lớp, nội dung bài giảng
1. Ổn định lớp
- Ổn định lớp.
- Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung ụn tập 3. Nội dung ụn tập
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
1. Chơng IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc. a. Kiểu mảng
GV: Em hãy nhắc lại cách khai báo kiểu mảng, biến mảng, cách tham chiếu đến phần tử trong mảng.
b. Kiểu xâu
Hỏi: Cách khai báo kiểu xâu, tham chiếu đến từng vị trí trong xâu, các hàm và thủ tục liên quan đến việc xử lý xâu.
HS: Ghi bài a. Kiểu mảng HS: Khai báo Kiểu mang: Type
<tên kiểu mảng>=array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
Biến mảng Var
<tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>; Cách truy cập đến phần tử trong mảng <Tên biến mảng>[<vị trí phần tử trong mảng>];
b. Kiểu xâu
c. Bản ghi
GV: Hỏi cách tạo bản ghi, khai báo biến kiểu bản ghi cach tham chiếu đến các tr- ờng trong bản ghi.
2. Chơng V: Tệp và thao tác với tệp Nhắc lại các thao tác cơ bản với tệp và cách khai báo biến kiểu tệp.
3. Chơng VI: Chơng trình con và lập trình có cấu trúc:
- Chơng trình con chia làm mấy loại - Lợi ích của việc sử dụng chơng trình con
- Sự giống nhau giữa hàm và thủ tục.
Var <tên biến xâu>: String[<số kí tự tối đa của xâu>];
Cách tham chiếu đến kí tự trong xâu <Tên biến xâu>[<vị trí kí tự tròn xâu>]; Một số hàm và thủ tục trong xâu: Length(s), Delete(S,vt,n); Insert, Pos, Upcase.
HS: Suy nghĩ trả lời
2. Cách khai báo và một số thao tác cơ bản với tệp. Var <tờnbiếntệp>:TEXT Assign(<bientep>,<tentep>) reset(<bientep>); rewrite(<bientep>); readln(<bientep>, <dsbien>); write(<bientep>,<dsketqua>); Close(<bientep>).
HS: Chơng trình con đợc chia ra làm 2 lại: Hàm và thủ tục.
Hoạt động 2: Rốn luyện kỹ năng lập trỡnh
GV: Giới thiệu nội dung đề bài lên bảng: Viờ́t chương trình nhõ ̣p vào mảng 1 chiờ̀u, in ra màn hình mảng vừa nhõ ̣p, tính và hiờ̉n thi ̣ giá tri ̣ trung bình của các phõ̀n tử trong mảng đó.
GV: Định hớng phơng pháp giải quyết cho bài toán
Các nhiệm vụ phải thực hiện: + Nhập dãy số gồm N phần tử + Tính trung bình.
+ In kêt quả ra màn hình.
GV: Hớng dẫn hs giải bài toán theo 2 cách (sd CTC và ko SD CTC).
HS: Quan sát nội dung đề bài hớng giải quyết bài toán.
HS: Thảo luận để ghép chơng trình. HS: Quan sát kết quả sau khi chạy chơng trình.
V. Củng cố bài
- Cách khai báo và truy cập đến các phần tử trong mảng, trong xâu, bản ghi - Các hàm và thủ tục liên quan đến xâu.
- Cách khai báo tệp và các thao tác với tệp. - Khái niệm chơng trình con và phân loại.
- Cấu trúc CTC và chơng trình chính khi sử dụng chơng trình con.
VI. Bài tập về nhà
- Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra học kỳ 2: Xem lại toàn bộ cỏc kiến thức đó được ụn tập.
Ngày soạn: Tuần:
Ngày giảng: Tiết: 54