Lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 hai cột (Trang 145 - 149)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Giáo viên yêu cầu nhóm hai học sinh một học sinh vẽ ảnh của thấu kính phân kỳ , một học sinh vẽ ảnh của thấu kính hội tụ

- Học sinh lên bảng vẽ . Vẽ theo tỷ lệ thống nhất để dễ so sánh

- Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của nhóm mình

III - Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính kính

Hoạt động theo nhóm vẽ vào vở f = 12cm d = 8 cm

- Thấu kính hội tụ

Nhận xét:

+ ảnh ảo của thấu kính hội tụ bao giờ cũng lớn hơn vật

+ ảnh ảo củ thấu kính phân kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn vật

Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C6 :

- Gọi mọt học sinh lên bảng trả lời - Học sinh nêu cách phân biệt nhanh - Các câu C7 ,C8 về nhà làm 2 – Củng cố - Vật đặt càng xa thấu kính → d’càng lớn - d’ Măcx = f 3 – Hớng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập SBT - Đọc mực : Có thể em cha biết

- Xem bài : Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc:

- C6 : ảnh ảo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ

- Giống nhau : Cùng chiều với vật

- Khác nhau : ảnh ảo của thấu kính phân kỳ lớn hơn vật , ảnh ảo của thấu kính hội tụ nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự

- Cách phân biệt nhanh chóng:

- Sờ tay thấy giữa dầy hơn rìa → TKHT; thấy rìa dầy hơn giữa → TKPK

- Đa vật gần TK → ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật →TKPK ảnh cùng chiều lớn hơn vật → TKHT

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

... ... ...

Ngày giảng ...2010

Tiết 50 – Bài 46

Thực hành và kiểm tra thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

I/ Mục tiêu:

- Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

- Đo đợc tiêu cự của TKHT theo phơng pháp đã nêu trên.Rèn đợc kỹ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập đợc.Biết lập luận về sự khả thi của các ph- ơng pháp thiết kế trong nhóm

- Hợp tác tiến hành thí nghiệm.Nghiêm túc hợp tác để nghiên cứu hiện tợng

II /Chuẩn bị:

- GV:Thấu kính hội tụ, khe chữ F , nguồn sáng, biến thế nguồn, màn chắn, giá quang học mẫu báo cáo thí nghiệm.

- HS: Tham khảo trớc bài học, chuẩn bị mẫu báo cáo .

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Tổ chức 2 – Kiểm tra

- Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh

- Mỗi nhóm kiểm tra một bản → giáo viên sửa những chỗ thiếu sót của học sinh

- Trong cách dựng hình

- Yêu cầu học sinh trả lời câu c - Công thức tính f?

- Gọi đại diện hai nhóm trình bày các bớc tiến hành → giáo viên chuẩn bị và ghi tóm tắt các bớc tiến hành thí nghiệm

- Học sinh trả lời câu c

d = 2f → ảnh thật ngợc chiều với vậy h’ = h

d’ = d = 2f d + d’ = 4f f = ( d+ d’) /4

Hoạt động 2: Tiến hành thực hành

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã tìm hiểu

- Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện thí nghiệm của học sinh → giúp các học sinh

b1 : Đo chiều cao của vật h = ……. b2 : Dịch chuyển màn và vật ra xa tk khoảng cách bằng nhau → dừng khi thu đợc ảnh rõ nét

nhóm yếu b3 : Kiểm tra : d = d’ h = h’

b4 : f = ( d+ d’) /4 = ẳ

- Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm → Ghi kết quả vào bảng - f = (f1 + f2 + f3 ) /4 mm

Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1, Giáo viên nhận xét

a,Kỷ luật khi tiến hành thí nghiệm b,Kỹ năng thực hành của các nhóm 2, Đánh giá chung và thu báo cáo

3, Ngoài phơng pháp này các em có thể chỉ ra phơng pháp nào xác định tiêu cự

- Giáo viên có thể gợi ý : Dựa vào cách dựng ảnh của vật. Đo đợc đại lợng nào → tìm ra công thức tính f

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

... ... ... ... ...

Ngày soạn ... Ngày giảng ...

Tiết 51 :Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

I/ Mục tiêu:

- Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chíng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.Nêu và giải thích đợc đắc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh

- Dựng đợc ảnh của vật tạo ra trong máy ảnh.Biết tìm hiểu kỹ thuật đã đợc ứng dụng trong kỹ thuật, cuộc sống.

- Say mê, hứng thú khi hiểu đợc tác dụng của ứng dụng

II/Chuẩn bị:

- GV:Mô hình máy ảnh, một máy ảnh bình thờng. - HS: Tham khảo trớc bài học .

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Tổ chức 2 – Kiểm tra

- Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo đợc ảnh trên màn mà độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào những yếu tố nào

3 - Đặt vấn đề : SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Tìm hiểu thông tin SGK - Trả lời các câu hỏi sau

+ Bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì

+ Vật kính là gì ? Vì sao ? + Tại sao phải có buồng tối

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các bộ phận của máy ảnh

- Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ phận nào?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 hai cột (Trang 145 - 149)