Kết luận: – Học sinh nêu và ghi nhớ đ ợc đặc điểm đờng sức từ của nam châm

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 hai cột (Trang 70 - 90)

II- Đờng sức từ

2Kết luận: – Học sinh nêu và ghi nhớ đ ợc đặc điểm đờng sức từ của nam châm

ợc đặc điểm đờng sức từ của nam châm thẳng và chièu qui ớc của đờng sức từ, ghi

+ Các kim nam châm nói đuôi nhau dọc theo một đờng sức từ . Cực Bắc của kim nam châm này nói với cực Nam của kim nam châm kia

+ Mỗi đờng sức từ có một chiều xác định . Bên ngoài nam châm, các đờng sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm

+ Nơi nào có từ ttrờng mạnh thì đờng sức từ dày, nơi nào có từ trờng yếu thì có đ- ờng sức từ tha.

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng

Trả lời các câu hỏi C4 C5 C6

- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nội dung câu C4 - Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 - Nếu còn thời gian thì cho học sinh làm thí nghiệm câu C6 2 – Củng cố - Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đ- ờng sức từ. Có thể thu đợc thu đợc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trờng và gõ nhẹ - Các đờng sức từ có chiều nhất định . ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đờng cong đi ra ởcực Bắc, di vào ở cực Nam của nam châm

3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Xem bài : Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đ- ợc

- C4 : Học sinh làm thí nghiệm đối với nam châm hình chữ U và yêu cầu nêu đ- ợc :

+ở khoảng giữa hai cực từ của nam châm hình chữ U, các đờng sức từ gần nh song song với nhau

+ Bên ngoài là những đờng cong nối hai cực nam châm

- C5 : Đờng sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm, vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam

- C6 ; Học sinh vẽ đợc đờng sức từ thể hiện có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải

Ngày soạn: ……….. Ngày giảng:……….

Tiết 26– Bài 23 :

Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua I/ Mục tiêu:

- So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của một thanh nam châm thẳng

- Vẽ đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây

- Vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải để xácđịnh chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khioi biết chiều dòng điện chạy trong ống dây - Làm từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua

- Vẽ đợc đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua - Thận trọng, khéo léo trong thí nghiệm

II /Chuẩn bị:

- Nguồn điện, công tắc, dây dẫn, biến trở, bộ thí nghiệm từ trong ống dây có dòng điện chạy qua, bút dạ, mô hình ống dây

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 - Tổ chức 9A

9B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 - Kiểm tra

- Nêu cách tạo ra và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng, vẽ và xác định chiều đờng sức từ biểu diễn từ trờng của một thanh nam châm thẳng - Chữa bài tập 23.1 , 23.2

- Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai

+ Bài 23.1 : Dùng mũi tên đánh dấu chiếu các đờng sức từ đi qua các điểm A,B,C từ đó vẽ kim nam châm đi qua các điểm đó

N B

+Bài 23.2: Căn cứ vào sự định hớng của kim nam châm dã cho, vẽ chiều đờng sức

3 - Đặt vấn đề : SGK

từ, từ đó xác định cực Bắc, Nam của thanh nam châm, và chiều đờng sức từ còn lại

N B

- Học sinh đa ra các dự đoán

Hoạt động 2 : Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu, các bớc tiến hành thí nghiệm

- Giáo viên giới thiệu hộp thí nghiệm từ phổ của ống dây - Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã tìm hiểu - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 C2

- Tiến hàh thí nghiệm theo yêu cầu cầu và trả lời câu C3

- Thông báo cực từ của ống dây

I – Từ phổ, đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua

1 – Thí nghiệm

- Hoạt động cá nhân đọc, tìm hiểu dụng cụ, các bớc tiến hành thí nghiệm

- Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã tìm hiểu

- Quan sát kết quả, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 yêu cầu nêu đợc : Từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ của thanh nam châm thẳng

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C2 yêu cầu nêu đợc :Đờng sức từ trong và ngoài ống dây tạo thành những đờng cong khép kín

- Hoạt động nhóm tiến hàmh thí nghiệm quan sát trả lời câu C3 yêu cầu nêu đợc: Dựa vào sự định hớng của kim nam châm ta xác định đợc chiều đờng sức từ

- Tìm hiểu thông tin do giáo viên đa ra, dựa vào thông tin đó xác định các cực của

- Từ kết quả của các thí nghiệm trên rút ra kết luận

ống dây có dòng điện chạy qua 2 – Kết luận :

- Học sinh thảo luận nhóm đa ra kết luận - Một đến hai học sinh đọc kết luận - Ghi kết luận vào vở

Hoạt động 3 : Tìm hiểu qui tắc nắm bàn tay phải

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Từ trờng do dòng điện sinh ra vậy chiều đờng sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện không ? Làm thế nào để kiểm tra? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm kiểm tra, qua thí nghiệm rút ra nhận xét

- Giáo viên thông báo qui tắc nắm bàn tay phải, hớng dẫn học sinh cách xác định chiều đờng sức từ trong ống dây theo qui tắc bàn tay phải dựa vào mô hình ống dây. Cần hớng dẫn cách ngợc lại nghĩa là xác địng chiều dòng điện khi biết chiều đờng sức từ của ống dây

II – Qui tắc nắm bàn tay phải

1 – Chiều đờng sức từ trong ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

- Học sinh nêu dự đoán và cách tiến hành thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra

- Qua kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét yêu cầu nêu đợc : Chiều của đờng sức từ phụ thuộc vào chiều dòng điện, khi đổichiều dòng điện trong ống dây thì chiều của đờng sức từ cũng thay đổi theo 2 – Qui tắc nắm bàn tay phải

- Tìm hiểu qui tắc - Ghi qui tắc vào vở

- Vận dụng qui tắc tìm chiều đờng sức từ trong các thí nghiệm trên

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2 – Củng cố

- Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm

- Qui tắc bàn tay phải : Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đờng sức từ trong lòng ống dây

3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

+ C4 : Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc

+ C5 : Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim nam châm số . Đong điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu B

+ C6 : Đầu A của cuộn dây là cực Bắc, Đầu B là cực Nam

Ngày soạn: ……….. Ngày giảng:……….

Tiết 27– Bài 25 :

Sự nhiễm điện của sắt và thép

I/ Mục tiêu:

- Mô tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắtvà thép

- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non làm nam châm điện

- Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật - Mắc đợc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở, sử dụng cụ đo điện - Thực hiện an toàn điện, yêu thích môn học

II /Chuẩn bị:

- ống dây, la bàn, giá thí nghiệm, biến trỏ, biến thế nguồn, ăpekế, công tắc

- Dây dẫn, bảng gắn thiết bị điện, lõi sắt non, lõi thép, đinh gim, nam châm điện

III /Tổ chức các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 - Tổ chức 9A 9B 2 - Kiểm tra

- Tác dụng củat dòng điện đợc biểu hiện nh thế nào?

- Cấu tạo và hoạt động của nam châm điện

- Trong thực tế nam châm điện đợc dùng làm gì

3 - Đặt vấn đề:

+ Chúng ta đã biết, sắt và thép đều là vật liệu điện từ, vậy sắt và thép có bị nhiễm từ giống nhau không?Tại sao lõi của nam châm điện là sắt non mà khôpng phải là thép ?

- Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai

+ Dòng điện gay ra tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ

+ Nam châm điện gồm một ống đâỹân trong có lõi sắt non. Khhi cho dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt non bị nhiẽm từ và trở thành một nam châm. Khi ngắt dòng điện lõi sắt bị mất từ tính

+Trong thực tế nam châm điện có thể đợc dùng làm một bộ phận của cần cẩu điện, rơle điện từ, chuông điện

- Học sinh đa ra các dự đoán

Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Hoạt động cá nhân quan sát hình 25.1, nghiên cứu mục một, nêu mục

I – Sự nhiễm từ của sắt và thép 1 – Thí nghiệm :

- Hoạt động cá nhân quan sát hìh 25.1, nghiên cứu mục một, nêu mục đích, dụng

nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm

+ Để kim nam châm thăng bằng, đặt cuộn dây sao cho một mặt song song với kim nam châm. Sau đó mới đóng điện, quan sát góc lệch của kim nam châm

+ Dặt thêm vào trong ống dây lõi sắt hoặc thép, quan sát góc lệch của kim nam châm, so sánh góc lệch của kim nam châm khi cha đặt lõi sắt hoặc thép

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

- Hoạt động nhóm rút ra nhận xét - Nếu có nhóm kết quả sai, giáo viên yêu cầu nhóm đó tiến hnàh thí

nghiệm lại dới sự giám sát của giáo viên. Giáo viên chỉ ra sai sót cho nhóm học sinh đó để có kết quả đúng

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục đích thí nghiệm hình 25.2SGK, dụng cụ thí nghiệm, các bớc tiến hành thí nghiệm

- Hớng dẫn học sinh thảo luận mục đích thí nghiệm, các bớc tiến hành thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1

- Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã tìm hiểu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm yêu cầu nêu đợc : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi cha đóng mạch : Kim nam châm đứng thăng bằng theo phơng Bắc - Nam +Khi đóng mạch : Kim nam châm lẹch đi một góc

+ Khi có lõi sắt hoặc thép : Kiom nam châm lệch đi một góc lớn hơn so với khi cha đặt lõi sắt hoặc thép => Lõi sắt hoặc thép có tác dụng làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện

- Thảo luận nhóm rút ra nhận xét

*Nhận xét : Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của dòng điện

- Học sinh quan sát hình 25.2 kết hợp với SGK nêu mục đíh của thí nghiệm yêu cầu nêu đợc :

+Nhận xét về tác dụng từ của ống ây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây

+ Mắc mạch điện nh hình 25.2

+ Quan sát hiện tợng xảy ra đối với đinh sắt trong hai trờng hợp

- Hoạt động nhóm,tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã tìm hiểu, quan sát, trao đổi nhóm trả lời câu C1 yêu cầu nêu đợc : Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mắt hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ tính

- Hoạt động cá nhân nêu kết luận rút ra đ- ợc qua hai thí nghiệm trên yêu cầu nêu đ- ợc :

- Qua các thí nghiệm trên rút ra kết luận gì ?

- Giáo viên thông báo về sự nhiễm từ của sắt và thép

2 – Kết luận

+ Lõi sắt non hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện + Khi ngắt điện, lõi sắt non mấyt hết từ tính, còn lõi thép vẫn còn từ tính

- Học sinh ghi kết luận vào vở - Tìm hiểu thông báo SGK

Hoạt động 3 : Tìm hiểu nam châm điện

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tinn SGK

- Thảo luận trả lời câu C2

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C3

- Khi sử dụng nam châm điện cần chú ý điều gì?

II – Nam châm điện

- Cá nhân học sinh đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3 tìm hiểu cấu tạo nam châm điện và ý nghĩa các con số ghi trên cuộn dây của nam châm điện trả lời câu hỏi C2 yêu cầu nêu đợc :

* Câu C2

+ Cấu tạo : Gồm một cuộn dây có lõi sắt non

+ Các con số : n cho biết số vòng vây có trong nam châm điện. I cho biết cờng độ dòng điện định mức chạy qua ống dây - Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 yêu cầu nêu đợc : Nam châm b mạnh hơn nam châm a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d - Khi sử dụng nam châm điện cần chú ý an toàn nhất là với các cần cẩu dùng nam châm điện cần có thêm móc giữ vật phòng trờng hợp mất điện, nam châm mất từ tính có thể làm vật rơi xuống gây nguy hiểm cho ngời công nhân ở bên dới cần cẩu

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

5 Trả lời các câu hỏi C4 C5 C6 2 – Củng cố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sắt, thép, cô ban và các vật liệu từ khác khhi đặt trong từ trờn, đều bị nhiễm từ

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đ- ợc

- C4 : Vì khhi chạm mũi kéo vào đầu nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Kéo làm bằng thép nên sau khi không tiếp xúc với nam châm

không giữ đợc từ tính, còn thép thì giữ đợc từ tính lâu dài

+ Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tácdụng lên một vậtbằng cách tăng cờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây

3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Tìm hiểu bài : ứng dụng của nam châm

- C5 : Chỉ cần ngắt dòng điện quaống dây

- C6 : Lợi thế của nam châm điện

+ Có thể chế tạo đợc nam châm điện có từ tính mạnh bằng cách tăng số vòng dây và cờng độ dòng điện chạyqua ống dây + Chỉ cần ngắt dòngdieenj là nam châm điện mất hết từ tính

+ Có thể đổi chiều từ cực của nam châm bằng cách đổi chiều dòng điện

Ngày soạn: ……….. Ngày giảng:……….

Tiết 28– Bài 26 :

ứng dụng của nam châm I/ Mục tiêu:

- Nêu đợc nguyên tắc hạot động của loa điện, tác dụng của nam châm trong chuông điện, Rơ le điện từ

- Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật - hân tích tổng hợp kiến thức

- Thấy đợc vai trò to lớn của vật lý, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 hai cột (Trang 70 - 90)