Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉ nhìn thấy A’

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 hai cột (Trang 131 - 138)

thấy A’

- Giải thích : ánh sáng từ A → truyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A’ bị đinh A che khuất

không có đinh I)

- Yêu cầu học sinh nhấc tấm thuỷ tinh ra, rồi dùng bút nối đinh A → I → A,

là đờng truyền của tia sáng

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm tiếp ghi vào bảng

- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả - Học sinh so sánh kết quả của nhóm bạn với nhóm mình

- Giáo viên xử lý kết quả của các nhóm Tuy nhiên góc A’IN’ < góc AIN

- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận Giáo viên chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu học sinh ghi kết luận

_ Yêu cầu học sinh đọc tài liệu , trả lời câu hỏi : ánh sáng đi từ môi trờng không khí sang môi trờng khác nớc có tuân theo qui luật này không?

- Đo góc AIN và góc A’IN;

- Ghi kết quả đo vào bảng

- Góc tới thay đổi thì góc khúc xạ thay đổi nh thế nào ?

- Góc tới bằng không → Góc khúc xạ = ? → nhận xét gì trong trờng hợp này

- Học sinh ghi kết luận này vào vở

2 – Kết luận :

- ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ tinh

+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới tăng ( giảm ) thì góc khúc xạ tăng ( giảm ) theo

3 – Mở rộng : ánh sáng đi từ môi tr- ờng không khí vào môi trờng nớc đều tuân theo qui luật này

- Góc tới giảm → góc khúc xạ giảm - Góc khúc xạ < góc tới

- Góc tới = 0 góc khúc xạ = 0

Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C3 Chú ý B cách đáy 1/3 cột nớc

- Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng từ viên sỏi truyền tới mắt. Vậy em hãy vẽ đờng truyền tia sáng đó

Kết quả : Có học sinh vẽ thẳng từ A →

M Giáo viên hớng dẫn học sinh : ánh sáng truyền từ A → M có truyền thẳng không ? vì sao ?

- Mắt nhìn thấy A hay B ? Vì sao ? - Xác định điểm tới bằng phơng pháp

nào ?

II – Vận dụng

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc

• Câu C3

- Học sinh vẽ nháp vào vở, 1 học sinh vẽ trên bảng

- Học sinh trả lời

2 – Củng cố

- Mối quan hệ giữa tia tới và tia khúc xạ ?

3 – Hớng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập SBT - Đọc mực : Có thể em cha biết - Xem bài : Thấu kính hội tụ

→ B → mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B

+ Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I → BM là tia khúc xạ

+ Nối A với I ta đợc tia tới → đờng truyền tia sáng là AIM

• Câu 4

Tia IG là đờng biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

... ... ... ... ... Ngày soạn... Ngày giảng ...

I/ Mục tiêu:

- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.

- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia // với trục chính ) qua thấu kính hội tụ . Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tợng thờng gặp trong thực tế. Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong SGK

- Nhanh nhẹn nghiêm túc

II /Chuẩn bị:

- Một thấu kính hội tụ , một giá quang học , một màn chắn sáng, nguồn sáng hẹp nguồn điện , dây dẫn.

- HS xem trớc bài học

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Tổ chức 2 – Kiểm tra

- Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ? So sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc và ngợc lạ từ đó rút ra nhận xét ?

- Chữa bài tập 40 – 41. 1? Giải thích tại sao nhìn vật trong nớc ta thờng thấy vật nằm cao hơn vị trí thật ?

3- Đặt vấn đề : SGK

- ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ tinh

+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

+ Góc tới tăng ( giảm ) thì góc khúc xạ tăng ( giảm ) theo

Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Nghiên cứu tài liệu và bố trí thí nghiệm

- Giáo viên chỉnh sửa lại kiến thức cho học sinh ( Hớng dẫn học sinh bố trí các dụng cụ sao cho đúng vị trí ) - Yêu cầu đại diện một nhóm nêu kết quả

I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1 – Thí nghiệm

- Học sinh đọc tài liệu

- Trình bày các bớc tiến hành thí nghiệm

- Học sinh tiến hành thí nghiệm - Kết quả

quả thí nghiệm

- Học sinh đọc thông báo và giáo viên mô tả thông báo của học sinh vừa nêu bằng các ký hiệu

- Giáo viên thông báo cho học sinh thấy thấu kính vừa làm là thấu kính hội tụ , vậy yêu cầu học sinh quan sát thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?

- Giáo viên tổng hợp tất cả các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm của thấu kính hội tụ bằng qui uớc đâu là rìa mỏng đâu là giữa

- Giáo viên hớng dẫn cách biểu diễn thấu kính hội tụ

kính hội tụ tại một điểm C2 : SI là tia tới

IK là tia ló

2 - Hình dạng của thấu kính hội tụ - Học sinh nhận dạng

- Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt

- Phần rìa mỏng hơn phần giữa - Qui ớc vẽ và ký hiệu

Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính , quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Học sinh đọc tài liệu, làm thí nghiệm H.42-2 và tìm trục chính

- Phát biểu và ghi khái niệm trục chính của thấu kính hội tụ

- Đọc tài liệu và cho biết quang tâm là điểm nào ?

- Quay đèn sao cho có một tia ló không vuông góc với Δ và đi qua quang tâm

→ nhận xét tia ló

- Phần tiêu điểm và tiêu cự có thể cho học sinh đọc tài liệu và thông báo kiến thức hoặc cho làm thí nghiệm nếu còn kịp thời gian

1 – Khái niệm trục chính

Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ có một tia truyền thẳng không đổi hớng trùng với một đờng thẳng gọi là trục chính Δ

2 – Quang tâm

- Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O , điểm O gọi là quang tâm - Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hớng

3 – Tiêu điểm F

- Tia ló // Δ cắt trục Δ tại F1

- F là tiêu điểm

- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính

4 – Tiêu cự : Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm OF = OF’ = f

Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C7, C8

- Với câu C7 cho học sinh vẽ nháp ra vở bằng bút chì sau đó giáo viên chuẩn lại kiến thức

2 – Củng cố :

- Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ

- Cho biết đặc điểm đờng truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ 3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập SBT - Đọc mực : Có thể em cha biết - Xem bài : ảnh của một vật tạo bởi

thấu kính hội tụ

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc

• Câu C7 : Học sinh vẽ đớc đờng truyền của ba tia sáng nh hình vẽ

• Câu C8 : Điểm hội tụ tập chung nhiều ánh sáng nên năng lợng nhiều gây cháy

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

... ... ... ... ...

Ngày soạn... Ngày giảng ...

Tiết 47 : ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

I/ Mục tiêu:

- Nêu đợc trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra các đặc điểm của các ảnh này.

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của một thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm.

- Rèn kỹ năng tổng hợp thông tin thu nhập kiến thức để khái quát hoá hiện tợng Phát huy sự say mê khoa học

II /Chuẩn bị:

-GV: Thấu kính hội tụ , giá quang học, cây nến, màn hứng ảnh, bao diêm,khe chữ F, nguồn sáng, biến thế nguồn, dây dẫn .

-HS: Nghiên cứu tài liệu,SGK

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1– Tổ chức 2– Kiểm tra

- Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua thấu kính hội tụ

- Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ

- Hãy vẽ ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ

3- Đặt vấn đề : nh SGK

- Học sinh lên bảng trả lời:

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Nghiên cứu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm

- Giáo viên kiểm tra và thông báo cho học sinh biêt tiêu cự của thấu kính f = 12cm

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C1, C2 , C3 , rồi ghi kết quả vào bảng - Giáo viên có thể gợi ý học sinh dịc chuyể màn hứng ảnh

I - Đặc điểm của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

1 – Thí nghiệm : Học sinh hoạt động theo nhóm a - Đặt vật ngoài tiêu cự * C1 Vật đặt xa thấu kính lấy vật sáng là cửa sổ → dịch màn để hứng đợc ảnh , nhận xét * C2 : Dịch chuyển vật gần thấu kính hơn theo d >2f

- Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình → học sinh nhận xét kết quả của nhóm bạn

- Giáo viên kiểm tra lại nhận xét bàng thí nghiệm theo đúng các bớc học sinh thực hiện.

f<d<2f Nhận xét vào bảng

b – Vật đặt trong tiêu cự

- Học sinh dịch chuyển màn để quan sát ảnh

2 - Ghi nhận xét vào bảng

- Học sinh gắn kết quả của nhóm lên bảng

Hoạt động 3: Nhận xét mối quanhệ giữa ảnh, d và f

- Giáo viên yêu cầu học sinh gắn kết quả của nhóm lên bảng sau Lần thí

nghiệm Khoảng cách từ vật đến thấu kính Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo Cùng chiều hay ngợc chiều so với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật? 1` Vật ở rất ra thấu kính Thật Ngợc chiều Nhỏ hơn

2 d>2f Thật Ngợc chiều Nhỏ hơn

3 f<d<2f Thật Ngợc chiều Lớn hơn

4 d<f ảo Cùng chiều Lớn hơn

Hoạt động 4: Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi thấu kính hội tụ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK rồi trả lời câu hỏi ảnh đợc tạo bởi thấu kính hội tụ nh thế nào?

- Chỉ cần vẽ đờng truyền của 2/3 tia sáng đặc biệt

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ - Giáo viên quan sát học sinh vẽ và uốn nắn - Yêu cầu học sinh nhận xét hình vẽ của bạn

- Giáo viên chấn chỉnh và thống nhất - ảnh thật hay ảnh ảo ?

* Tính chất ảnh

* Giáo viên kiểm tra nhận thức của học sinh bằng thí nghiệm có trong các trờng hợp

- Học sinh chỉ dựng ảnh của vật ⊥∆→ chỉ cần dựng ảnh B’ của B

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 hai cột (Trang 131 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w