III Tổ chức các hoạt động dạy học –
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 2 : Tự kiểm tra
Hớng dẫn học sinh tự kiểm tra theo các câu hỏi sau 1 – Phát biểu và viết định luật Jun – Lenxơ
2 – Cần phải thực hiện những qui tắc nào để dảm bảo an toàn khi sử dụng điện? 3 – Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ?
4 – Viết đầy đủ các câu sau :
Muốn biết ở một điểm A có từ trờng hay không ta làm nh sau : Đặt tại điểm A một kim nam châm , nếu thấy có………. tác dụng lên……….. thì ở A có từ trờng
5 – Làm thế nào để biến một thanh thép thành nam châm vĩnh cửu? A – Dùng búa đập vào thanh thép
B – Hơ thanh thép trên ngọn lửa
C - Đặt thanh tép vào trong lòng một ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua D - Đặt thanh thép trong ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua
6 – Viết đầy đủ câu sau đây
Qui tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu nh sau : Dặt bàn tay………. sao cho các ……… đi xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ……….. chỉ chiều dòng điện thì . ………. chỉ chiều lực điện từ
7 - Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là A - Đặt một thanh nam châm mạnh lại gần cuộn dây
D –Khi số đờng sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên 8- Phát biểu định luật ôm
9- Cho hai điện trở R1 = 6Ω, R2 = 4Ω và một nguồn điện không đổi 12V. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch, cờng độ dòng điện và hiệu điện thé qua từng điện trở trong các trờng hợp sau
a) Hai điện trở mắc nối tiếp b) hai điện trở mắc song song +
Hoạt động 3 : Vận dụng
Hớng dẫn học sinh làm các bài tập sau
1 – Một khu dân c sử dụng công suất điểntung bình là 4,95kW với hiệu điện thế 220V . Dây tải điện từ trạm đến khu dân c này có điện trở là 0,4 Ω
a – Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tại trạm cung cấp điện
b – Tính tiền điện mà khu dân c này phải trả trong một tháng. Biết rằng thời gian dùng điện trong một ngày là 6giờ giá điện là 700đ/kWh
c – Tính điện năng hao phí trên đờng dây tải điện
2- Cho hai điện trở R1 = 6Ω, R2 = 4Ω và một nguồn điện không đổi 12V. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch, cờng độ dòng điện và hiệu điện thế qua từng điện trở và trong đoạn mạch trong các trờng hợp sau
a) Hai điện trở mắc nối tiếp b) Hai điện trở mắc song song
4 – Có bao nhiêu cách mắc 3 điện trở giống nahu thành bộ
5- Cần tối thiểu bao nhiêu điện trở 5Ω để mắc đợc bộ điện trở có điện trở tơng đơng là 3Ω
6– Xác định các đại lợng còn thiếu trong các hình vẽ sau 7 – Hãyt nêu quy tắc nắm tay phải3
và quy tắc bàn tay trái
N S n • F • • + I I F I S N S N S n • I • • +
F F I F F S N S S S • • I • I + F F I F N N N S n • I + F • + F I I I S N S Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà
Học bài xem lại các bài đã chữa Ôn lại các kiến thức đã học Xem bài : Dòng điện xoay chiều
Tiết 36 :
Kiểm tra học kỳ I
Đề và đáp án theo đề và đáp án của Phòng GD&ĐT Huyện Vĩnh Tờng Ngày soạn………
Dòng điện xoay chiều I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi
- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện
- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra - Cẩn thận tỷ mỷ yêu thích môn học
II /Chuẩn bị:
- Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song sonbg, ngợc chiều vào mạch điện, một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng, bảng phụ kẻ sẵn bảng 1
II /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức 9A 9B
2 - Kiểm tra:
- Một học sinh chữa bài 32.1và 32.3 3 - Đặt vấn đề : SGK
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trờng hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cấu HS làm thí nghiệm với hình 33.1 theo nhóm, quan sát kỹ hiện tợng xảy ra để trả lời câu hỏi C1 - Gv yêu cầu HS so sánh sự biến thiên số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
I – Chiều của dòng điện cảm ứng 1 – Thí nghiệm-
- HS tiến hành thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm
- HS quan sát kỹ thí nghiệm mô tả chính xác thí nghiệm, so sánh đợc:
cuộn dây dẫn kín trong hai trờng hợp - Yc hs nhớ lại cách sử dụng đèn LED đã học ở lớp 7 từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong hai trờng hợp trên có gì khác nhau?
- Qua cá thí nghiệm trên rút ra kết luận
+ Khi đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, còn khi kéo nam châm từ trtong ra ngoài cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm,
+ Khi đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây một đèn LED sáng, còn khi đa nam châm từ trtong ra ngoài cuộn dây thì đèn LED thứ hai sáng mà hai đèn LED mắc song song và ngợc chiều nhau, dền LED chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định → Chiều dòng điện trong hai trờng hợp trên ngợc nhau
- HS ghi vở kết luận :
2 – Kết luận: Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng , thì dòng điện cảm ứng trong ciộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mới dòng điện xoay chiều
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- YC cá nhân HS đọc mục 3 tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều
- GV có thể liên hệ thực tế : Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều
3 – Dòng điện xoay chiều
- HS từ tìm hiểu mục 3 trả lời câu hỏi của GV. YC nêu đợc : Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều
Hoạt động 4: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Gv gọi HS đa ra các cách tạo ra dòng điện xoay chiều
- HS có thể nêu hai cách đó là : Cho nam châm quay trớc cuộn dây hoặc cho cuộn dây quay quanh trong từ tr- ờng sao cho số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín phải luân phiên tăng giảm
+ Thí nghiệm 1
- YC HS đọc câu C2 nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây , Giải thích
- Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán → Đa ra kết luận
+ Thí nghiệm 2 : Tơng tự
- Gọi HS nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng có giải thích
- GV làm thí nghiệm kiểm tra yêu cầu cả lớp quan sát
- Hớng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận cho câu C3
- Yêu cầu Hs ghi kết luận chung cho hai trờng hợp
1 – Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín
- Cá nhân hs nghiên cứu câu C2 nêu dự đoán về dòng điện cảm ứng
- Tham gia thí nghiệm kiểm tra - Thảo luận đa ra kết quả thí nghiệm - C2 : Khi nam châm quay quanh cuộn dây liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm . Vây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều
2 – Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng
- HS nghiên cứu câu C3 nêu dự đoán - HS quan sát thí nghiệm GV làm chung cả lớp, phân tích thí nghiệm và so sáng dự đoá ban đầu → Rút ra kết luận câu C3 : Nếu cuộn dây quay liên tục thí số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng , giỏam. Vởy dòng điện cảm ứng xuất hiện tronh cuộn dây là dòng điện xoay chiều 3 – Kết luận : SGK
Hoạt động 5:Vận dụng - Củng cố H– ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Vận dụng
- Trả lời các câu hỏi C4 2 – Củng cố
-Điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều
3 – Hớng dẫn về nhà - Học bài làm bài tập SBT - Đọc mục có thể em cha biết
- Xem bài :Máy phát điên xoay chiều
- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc : khi khung dây quay nử vòng tròn thì số đờng sức từ qua khung dây tăng . Trên nửa vòng tròn sau , số đờn sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều đèn thứ hai sáng
Ngày soạn……… Ngày giảng………..
Tiết38 Bài 34 : –
máy phát điện xoay chiều I/ Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính cuả một máy phát điện xoay chiều chỉ ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của mỗi loại máy - Nêu đợc cách làmcho máy có thể pphát điện liên tục đợc - Quan sát môtả trên hình vẽ. Thu nhận thông tin từ SGK - Thấy đợc vai trò của môn vật lý học → yêu thích môn học
II /Chuẩn bị:
- Hình 34.1 , 34.2 phóng to, mô hình máy phát điện xoay chiều
II /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 - Tổ chức 9 A 9B 2- Kiểm tra
- Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
- Nêu hoạt động của đi na mo xe đạp → cho biết máy có thể thắp sáng những loại bóng đèn nào
3 - Đặt vấn đề: Dòng điện xoay chiều lấy ỏ mạng điện sinh hoạt đủ thắp sáng hàng triệu bóng đèn cùng một lúc → Vậy giữa dinamo xe đạp và máy phát điện ở các nhà máy điện có gì giống và khác nhau → Bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- YC hs quan sát hình 34.1 và 34.2
- Quan sát máy phát điện thật trên nhóm của mình , chỉ ra các bộ phận chính và hoạt động của máy
- Tổ chức cho hs thảo luận chung cả lớp rút ra kết luận
- Máy phát điện có đặc điểm gì chung
1 – Quan sát
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát máy phát điện nhỏ trênnhóm của mình, trả lỡi các câu hỏi C1 , C2
- Thảo luận chung cả lớp . Chỉ ra đợc là tuy hai máy có cấu tạo khác nhau, nhng nguyên tắc hoạt động lại giống nhau
- Rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung cho cả hai máy 2 – Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện ttrong kỹ thuât. và trong sản xuất
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- YC hs tự nghiên cứu phần II nêu những đặc điểm kỹ thật của máy phát điện xoay chiều dùng trong kỹ thuật
- Nêu các cách làm quay roto của máy
II – Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật
- Cá nhân tự nghiên cứu phần II để nêu đợc một số dặc điểm kỹ thuật : + Cờng độ dòng điện đến 2000A + Hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V
+ Cách làm quay máy phát điện : dùng động cơ gió, dùng tua bin nớc, dùng cánh quạt gió …
Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố H– ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Vận dụng
- Trả lời các câu hỏi C3 - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc C3 : Dinamô và máy phát điện xoay chiều dùng trong kỹ thuật
- Giống nhau : Đều có nam châm và cuộn dây, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều
2 – Củng cố
- Cấu tạo chung của máy phát điện xoay chiều
- Đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật
- Các cách làm quay roto của máy phát điện xoay chiều
3 – Hớng dẫn về nhà
- Học bài làm bài tậpk SBT - Đọc mục : Có thể em cha biết
- Xem bài : Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
- Khác nhau : Đinamô xe đạp có kích thớc nhỏ hơn → Công suất phát điện nhỏ hơn ,hiệu điện thế , cờng độ ở đầu ra nhỏ hơn
+ Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
Ngày soạn……… Ngày giảng ……….
Tiết 39 – Bài35 :
các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo c– ờng độ dòng
điện và hiêụ điện thế xoay chiều I/ Mục tiêu:
- Nhận biết các tác dụng nhiệt ,quang , từ của dòng điện xoay chiều - Bố trí thí ngiệm chứng tỏ lức từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều
- Nhận biết đợc ký hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo cờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
- Sử dụng các dụng cụ đođiện , mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ - Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn
- Hợp tác trong hoạt động nhóm
II /Chuẩn bị:
- Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, máy biến thế điện, am pe kế , vôn kế xoay chiều, bút thử điện, bóng đèn 3V có đui và công tắc ,dây nối
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 - Tổ chức 9A 9B 2 - Kiểm tra
- Dòng điện xoay chiều có những đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều ?
- Dòng điện một ciều có những tác dụng gì ?
3- Đặt vấn đề :
- Liệu dòng điện một chiều có những tác dụng gì ? Đo cờng độ dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều nh thế nào ?
- Học sinh dựa vào kiến thức dòng điện một chiều và xoay chiều , tác dụng của dòng điện một chiều đã học ở lớp 7 để trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiều
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Lần lợt biểu diễn ba thí nghiệm nh hình 35.1SGK . YC học sinh quan sát
I - Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Quan sát ba thí nghiệm ở hình 35.1 SGK
những TN đó và nêu rõ TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? - GV nêu thêm : Ngoài ba tác dụng trên , ta đã biết dòng điện một chiều còn có tấc dụng sinh lý. Vởy dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý không ? Tại sao êm biết ?
- Thông báo : dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng sinh lý . Dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế 220V nên tác dụng sinh lý rất mạnh, Gây nguy hiểm chết ngời
- Nêu những thông tin biết về hiện tợng bị điện giật khi dùng điện lấy từ lới điện quốc gia
- Nghe GV thông báo
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều