V. Bài tập về nhà: (SGK)
3. Các hệ điều hành Unit và Linu
a. Unit
GV: Có rất nhiều HĐH khác nhau đang đ- ợc sử dụng rộng rãi. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số HĐH phổ biến mà nớc ta hay sử dụng.
GV: Nh đã giới thiệu ở bài HĐH. Một em nhắc lại một số đặc điểm của HĐH này. HS: Trả lời tại chỗ.
GV: Ngoài MS-DOS còn HĐH nào mà các em biết?
HS: Trả lời: HĐH Windows.
GV: HĐH Windows có nhiều đặc tính thuận tiện hơn so với MS-DOS. Vì vậy nó đợc sử dụng rộng rãi.
Windows có thể mở đợc đồng thời nhiều chơng trtình. Nhờ có hệ thống giao diện (bảng chọn, menu) mà ngời sử dụng dễ dàng làm việc với chơng trình, không cần phụ thuộc nhiều vào các câu lệnh (phức tạp).
Hơn nữa nó cho phép ta làm việc trong môi trờng mạng là một yếu tố rất quan trọng mà nh chúng ta thấy bây giờ không thể thiếu. Nhờ có đặc tính này mà hỗ trợ rất nhiều trong công việc truyền tải dữ liệu.
Đặc trng cơ bản:
- UNIX là hệ điều hành đa nhiệm nhiều ngời dùng;
- Có hệ thống quản lí tệp đơn giản và hiệu quả;
- Có một hệ thống phong phú các môđun và chơng trình tiện ích hệ thống. b. Linux
Cung cấp cả chơng trình nguồn cho toàn bộ hệ thống làm nên tính mở cao: có thể đọc, hiểu các chơng trình, sửa đổi, bổ sung nâng cấp.
Hạn chế: Có tính mở cao nên không có một công cụ cài đặt mang tính chuẩn mực, thống nhất.
GV: Để có thể đảm bảo đợc khả năng cho phép số lợng lớn ngời đồng thời đăng nhập vào hệ thống phải kể đến HĐH Unit.
GV: Đặc biệt 90% các mô đun của hẹ thống đợc viết trên ngôn ngữ bậc cao C. Vì thế có thể dễ dàng thay đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu. Nhờ vậy mà hệ thống trở nên linh hoạt hơn.
Tuy nhiên nó cũng có những hạn chế nh có quá nhiều sự khác biệt cơ bản mất tính thừa kế và đồng bộ.
Vì thế đã có một HĐH mới có thể khắc phục đợc những hạn chế trên. Đó là HĐH Linux (1991).
GV: Mỗi HĐH đều có những u điểm và đều còn những hạn chế. Vấn đề là hạn chế đó có thể có khả năng khắc phục hay không. Ngời ta dự đoán Linux sẽ cạnh tranh với Windows.
iv. củng cố.
- Các HĐH thông dụng: MS- DOS, WINDOWS, UNIT , LINUX. - Nêu u nhợc điểm của mỗi loại HĐH.
Tiết 35:
I. mục tiêu bài dạy.