Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 10 ( Trọn bộ ) (Trang 80 - 83)

- Củng cố kiến thức trong hai chơng

1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.

I. mục tiêu bài dạy.

Qua bài dạy hs nắm đợc một số kiến thức sau:

- Nắm đợc các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.

- Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt trong soạn thảo văn bản. - Hiểu một số qui ớc trong soạn thảo văn bản.

- Làm quen và bớc đầu nhớ một trong hai cách gõ văn bản.

ii. phơng pháp, phơng tiện dạy học.

- Thuyết trình kết hợp vấn đáp. - Sách giáo khoa + giáo án tin 10.

- Sử dụng bảng (nếu có máy chiếu Projector thì tốt hơn)

- Có thể lấy một hệ soạn thảo bất kỳ để trình diễn sau mỗi đặc điểm của hệ soạn thảo đ- ợc nêu HS: quan sát và tìm hiểu vấn đề hơn.

iii. nội dung.

Nội dung Hoạt động của GV và HS

1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. văn bản.

Hệ soạn thảo văn bản (HSTVB) là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, kết hợp với các văn bản khác, lu trữ và in văn bản.

a. Nhập và lu trữ văn bản. HSTVB cho phép:

- Nhập văn bản v o máy tính một cách à

nhanh chóng mà cha cần quan tâm đến việc trình bày văn bản.

- Trong khi ta gõ, hệ soạn thảo văn bản quản lí một cách tự động việc xuống dòng.

- Có thể lu trữ để tiếp tục hoàn thiện hoặc in ra giấy.

b. Sửa đổi văn bản. * Sửa đổi kí tự và từ:

Xoá, chèn thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng.

GV: Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến soạn thảo văn bản, em nào có thể kể tên một số công việc?.

HSTL: Làm thông báo, báo cáo, ... cả viết bài trên lớp.

GV: Em biết gì về soạn thảo văn bản trên máy tính?.

HSTL: Nhanh, sạch đẹp, không chỉ có chữ mà còn thêm hình ảnh, chữ nghệ thuật, công thức,...

GV: Theo các em ta có thể vừa STVB vừa trình bày VB đợc không?

HSTL: Vẫn có thể đợc nhng không nên.

GV: Trong khi soạn thảo VB trên giấy ta thờng có thao tác sửa đổi nào?

HSTL: Xoá, chèn, thay thế.

Xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn.

c. Trình bày văn bản. * Định dạng ký tự: + Phông chữ. + Cỡ chữ. + Kiểu chữ. + Màu sắc.

+ Vị trí tơng đối so với dòng kẻ

+ Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau.

* Định dạng đoạn văn bản.

+Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản; + Căn lề (trái, phải, giữa, đều hai bên); + Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản;

+ Khoảng cách đến đoạn văn bản trớc, sau;

+ Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản,...

* Định dạng trang văn bản

+ Lề trên, lề dới, lề trái, lề phải của trang;

+ Hớng giấy (nằm ngang hay thẳng đứng);

+ Kích thớc trang giấy;

+ Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dới (cuối trang),...

d. Một số chức năng khác.

+ Tìm kiếm và thay thế.

+ Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai;

+ Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng,……

HSTVB .Nhờ nó ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt.

GV: Vậy để trình bày đợc một trang VB đẹp ta cần:

HS: Yên lặng nghe giảng và ghi chep bài đầy đủ.

GV: Để các đoạn BV trong một trang VB đợc trình bày đẹp ta cần thực hiện các bớc sau:

GV: Sau khi soạn thảo xong một trang VB, để trang VB đó hoàn thiện thì ta phải định dạng trang VB đó:

GV: Các hệ soạn thảo còn cung cấp một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản.

GV: Giải thích và đa ra các VD để HS có thể hiểu bài một cách nhanh chóng.

iv. củng cố Các chức năng của HSTVB. - Nhập và lu trữ VB. - Sửa đổi VB. - Trình bày VB. Tiết 38:

I. mục tiêu bài dạy.

Qua bài dạy hs nắm đợc một số kiến thức sau: - Các đơn vị xử lý văn bản.

- Hiểu một số qui ớc trong soạn thảo văn bản. - Xử lý tiếng việt trong máy tính.

- Làm quen và bớc đầu nhớ một trong hai cách gõ văn bản.

ii. phơng pháp, phơng tiện dạy học.

- Thuyết trình kết hợp vấn đáp. - Sách giáo khoa + giáo án tin 10.

- Sử dụng bảng (nếu có máy chiếu Projector thì tốt hơn)

- Có thể lấy một hệ soạn thảo bất kỳ để trình diễn sau mỗi đặc điểm của hệ soạn thảo đợc nêu HS: quan sát và tìm hiểu vấn đề hơn.

iii. nội dung.

Nội dung Hoạt động của GV và HS

* Hỏi bài cũ:

Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa HSTVB và nêu các chc năng của HSTVB.

Câu 2: Để trình bày một trang VB đẹp ta cần định dạng những gì?

2.Một số quy ớc trong việc gõ văn bản. a) Các đơn vị xử lí trong văn bản.

- Ký tự (Character) : Là đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản.

- Từ (Word) : Là tập hợp các ký tự nằm giữa hai dấu trống và không chứa dấu trống.

-Dòng văn bản (Line): Là tập hợp các từ theo chiều ngang trên cùng một dòng.

-Câu (Sentence): Là tập hợp nhiều từ và đ- ợc kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu.

- Đoạn văn (Paragraph):

Là tập hợp các câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa, các đoạn đợc phân cách nhau bởi dấu xuống dòng.

+ Trang, trang màn hình:

Trang :Làphần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy đợc gọi là trang (Page).

GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm.

GV: Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lý giống so với chúng ta soạn thảo trên giấy thông thờng, nhng cũng có nhiều đơn vị xử lý khác.

HS: Chú ý nghe giảng và ghi chep bài đầy đủ.

+ Trang màn hình: Là phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm đợc gọi

GV: Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu học soạn thảo văn bản là phải tôn trọng các

trang màn hình.

b. Một số qui ớc trong việc gõ văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 10 ( Trọn bộ ) (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w