I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS hiểu thêm về dân ca của Việt Nam, thêm yêu các dân ca của các vùng miền trên Đất Nớc.
-Kỹ năng: HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp. - HS nhận biết đợc các bài dân ca của các vùng miền.
- TháI độ: HS học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đài, đĩa nhạc.
- Một số bài hát của các vùng dân ca. -HS: SGK, thanh phách
III. Tiến trình dạy học:1. n định trật tự : (2')ổ 1. n định trật tự : (2')ổ
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : (3')
- HS hát lại bài hát " Hành khúc tới trờng".
- Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển GV ghi bảng GV đ. khiển I. Ôn tập bài hát: “Hành khúc tới trờng“
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS hát lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Hớng dẫn HS đánh nhịp cho bài hát.
- Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh.
- Cho 1 vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho HS hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái). - Yêu cầu HS hát sinh động hấp dẫn (hát đối đáp, hát đuổi).
- Kiểm tra HS hát cá nhân, GV nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt.
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2.
II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 4.
10'
10'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài HS thực hiện
GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV giảng GV minh hoạ GV yêu cầu
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 4, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV hớng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS.
- Yêu cầu 1 vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân.
- GV đánh giá và cho điểm.
III. Âm nhạc thờng thức:
Sơ lợc về dân ca Việt Nam.
- GV yêu cầu HS đọc bài SGK.
- GV hỏi: Dân ca do ai sáng tác? Dân ca đợc lu truyền đến ngày nay nhờ hình thức nào? Hãy kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
- GV giảng về dân ca Việt Nam : Dân ca VN chia thành 5 vùng: Miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ. - GV giới thiệu cụ thể về đặc điểm vị trí địa lí và các tên dân tộc đặc trng của từng vùng, đặc biệt là tên các bài hát dân ca của từng vùng. - Cho HS nghe các làn điệu dân ca của từng vùng dân ca.
- Cho HS hát 1 số bài hát quen thuộc của từng vùng dân ca nh : Inh lả ơi, Xoè hoa ( Dân ca Thái), Lí cây đa (Dân ca Thanh Hoá), Ru em (dân ca Tây Nguyên)...
- Yêu cầu HS nhận xét giai điệu và nội dung của các bài dân ca?
15'
theo yêu cầu của GV HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS nghe HS hát HS nhận xét 4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát : Hành khúc tới trờng.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 4.
5. Dặn dò : (1')- Nhắc HS về nhà học bài.- Xem trớc bài tuần tới. - Xem trớc bài tuần tới.
Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: 15/11/2010 6b
Tiết 13
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Dạy cho HS hát bài “Đi cấy” một bài hát nổi tiếng của nhân dân Thanh Hóa. - Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát diễn cảm.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Việt Nam.
- Kỹ năng: HS biết cách hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng. - Thái độ: HS học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đàn, Một số t liệu về dân ca các vùng miền.
- Một số bài hát dân ca của Trung Bộ. - Một số t liệu về Thanh Hóa. HS: SGK, thanh phách
III. Tiến trình dạy học:1. n định trật tự : (2')ổ 1. n định trật tự : (2')ổ
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : (3')
- Gọi 1 HS lên bảng nêu lại 1 số nét về dân ca Việt Nam. - GV đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV đ. khiển GV giảng GV ghi bảng GV hỏi GV giảng
Học hát : BàiĐi cấy
Dân ca Thanh Hoá
1. Giới thiệu vị trí địa lí :
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV giảng: Thanh Hoá là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ có đủ 3 vùng địa d : đồng bằng, trung du và miền núi. Nhân dân Thanh Hoá có truyền thống anh dũng trong công cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nớc cùng với cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nơi đây là quê hơng của các anh hùng dân tộc nh : Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai...
Sông Mã chảy qua Thanh Hoá là nơi sản sinh ra những điệu hò đã đợc lu truyền từ bao đời nay.
Thanh Hóa là một vùng đất rộng ngời đông, nhân dân Thanh Hóa có truyền thống học tập chăm chỉ và có rất nhiều thành tích cao trong các cuộc thi về học tập.
2. Giới thiệu bài hát:
- GV đặt câu hỏi : Dân ca Thanh Hoá thuộc vùng dân ca nào? (dân ca Trung Bộ).
- Thanh Hoá có các làn điệu dân ca, đặc biệt là
Tổ khúc Múa đèn. Múa đèn là một hình thức diễn xớng Hát và Múa. Khi biểu diễn, mỗi diễn viên đội trên đầu một đĩa đèn dầu. Tổ khúc Múa đèn có 10 bài hát kết hợp với múa
35' HS ghi bài HS đọc HS nghe HS ghi bài HS trả lời HS nghe
GV đ. khiển GV dạy
GV điều khiển
thể hiện các công việc lao động của nhân dân nh: gieo mạ, đi cấy, dệt vải...Bài Đi cấy đợc trích trong Tổ khúc Múa đèn. Bài hát nhịp nhàng, uyển chuyển.
3. Học hát:
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Đi cấy
- GV chia câu cho bài hát. - Cho HS luyện thanh âm la...
- GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn giai điệu và hát 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại (nếu HS không hát đợc GV phải hát mẫu cho HS nghe, đặc biệt là câu có dấu hoá bất thờng). Chú ý những tiếng có dấu luyến và tiết tấu nghịch phách, đảo phách ở câu cuối cùng của bài hát.
- Cứ đợc 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến khi ghép đợc toàn bài hát.
- Trong quá trình học hát GV chú ý nghe và phát hiện sửa sai kịp thời cho HS, tránh làm cho HS hát theo thói quen.
- Sau khi HS hát đợc toàn bộ bài hát GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần).
- GV nghe và sửa sai, yêu cầu HS hát lại những câu hát cha chính xác.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm hát đều phải kết hợp với gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- GV hớng dẫn HS cách đánh nhịp, và yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, (GV quan sát và sửa cho HS).
- GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Yêu cầu HS hát đúng tính chất của bài hát. - GV hớng dẫn HS hát lĩnh xớng + hòa giọng hoặc hát đối đáp + hòa giọng giúp HS chủ động hơn trong qúa trình hát tập thể.
- Kiểm tra HS hát cá nhân.
- GV nghe, nhận xét và cho điểm.
HS nghe HS thực hiện
HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS hát và nhận xét
4.Củng cố bài dạy:(4')-Cho HS trình bày lại bài hát thể hiện đúng tính chất của bài hát.
5. Dặn dò : (1')- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát.- Xem trớc bài học tuần tới. - Xem trớc bài học tuần tới.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 14