Chiều dòng điện:

Một phần của tài liệu Giáo án VL7 đã sửa theo chương trình mới (Trang 56 - 58)

Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

4) Củng cố và luyện tập:

- Cho HS đọc và trả lời C6 ?

C6: a) Gồm hai chiếc pin. Thông thờng cực dơng của nguồn điện này lắp về phía đầu của đèn pin.

b) Một trong các sơ đồ có thể là:

5) Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học bài thuộc kí hiệu

- Tập vẽ thành thạo 1 sơ đồ mạch điện có nguồn , dây, khoá, bóng đèn. - Làm bài tập 21.1 → 21.3/ SBT V/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 25 TáC DụNG NHIệT Và TáC DụNG PHáT SáNG CủA DòNG ĐIệN I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức: Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vậtdẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. Kể dẫn nóng lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.

2) Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản

3) Thái độ (Giáo dục): Tính chính xác nghiêm túc trong hoạt động nhóm

II/ Chuẩn bị :

1) Giáo viên : - 1 bộ chỉnh lu hạ thế

- 5 dây nối, mỗi dây dài khoảng 40cm - 1 công tắc - 1 đoạn dây sắt mảnh - 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ - Một số cầu chì 2) Học sinh: Mỗi nhóm - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn - 1 công tắc

- 5 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm - 1 bút thử điện

- 1 đèn điốt phát quang

III/Phơng pháp dạy học:

Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan

IV/ Tiến trình:

1) ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

2) Kiểm tra bài cũ :

* Học sinh1: Nêu qui ớc về chiều dòng điện ? Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ. Hỏi đèn nào sáng đèn nào tắt khi: (10đ)

Đ3 K2 Đ2 K1 + - Đ1 a/ K1 và K2 đều đóng b/ K1 đóng, K2 mở c/ K2 đóng ,K1 mở d/ K1 và K2 đều mở

Đáp: Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các tiết bị điện tới cực âm của nguồn điện ( 4đ)

a/ cả 3 đèn đều sáng (1.5đ ) b/ đèn 1 và đèn 3 sáng (1.5đ) c/ cả 3 đèn đều tắt (1.5đ)

d/ cả 3 đèn đều tắt (1.5đ) * Học sinh 2: Bài tập 21. 2 sách bài tập (10đ) Trả lời: a) + - K b) . . K + -

3) Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập

- Khi có dòng điện trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay êlectrôn dịch chuyển không? (không)

- Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch ? (đèn sáng, quạt điện quay ...)

* Đó là những tác dụng của dòng điện ta lần lợt tìm hiểu các tác dụng đó

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện

+ Cho hs đọc C1 (đồng thời gv treo bảng phụ có ghi 1 số dụng cụ; thiết bị ..)

+ Cho các nhóm lần lợt kẻ vào bảng phụ

* Gv treo của 1 vài nhóm cho cả lớp nhận xét + Cho hs đọc C2 (gv vẽ h22.1 vào bảng phụ ) tiến trình hoạt động theo nhóm thảo luận , trả lời:

a/ Bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bàn tay

b/ Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng

c/ Thờng dùng làm bằng vonfram để không bị nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của vonfram 3370oc

- Vậy vật dẫn điện nóng lên khi nào? - Gv bố trí TN nh hình 22.2

+ Cho hs quan sát và trả lời C3?

a/ Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống

b/ Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị chảy đứt

+ Cho hs hoàn thành kết luận ghi vở

+ Cho hs đọc C4?

- Chì nóng chảy ở bao nhiêu độ?(327oC)

C4: dây chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị

đứt. Mạch điện bị hở trách h hỏng thiết bị

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của

Một phần của tài liệu Giáo án VL7 đã sửa theo chương trình mới (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w