(10đ)
Đáp: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng 3đ - Bài tập 19.1
a/ các điện tích dịch chuyển có hớng 1đ b/ dơng và âm 1đ c/ hai cực nguồn điện 1đ - Bài tập 19.2 : C
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập
- Gv đặt vấn đề nh phần mở đầu của bài học trong sgk .
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện
- Cho hs đọc mục I sgk ? Chất ddẫn điện là gì? ? Chất cách điện là gì?
- Gv treo h20.1 lên bảng yêu cầu hs đọc C1 quan sát và trả lời (kết hợp với vật thật) ? (C1: + 1: Các bộ phận dẫn điện là: dây
tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây)
+ 2: các bộ phận cách điện là: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm )
- Gv phát dụng cho các nhóm TN - Hs đọc TN sgk
- Hs tiến hành TN để xác định chất dẫn điện, chất cách điện.
- Gv lu ý hs lắp nh tiết trớc chỉ thay công tắc bằng vật cần xác định .Trớc hết chập hai mỏ kẹp với nhau để kiểm tra mạch trớc khi đa các vật cần xác định vào. Ghi kết quả vào bảng của nhóm.
- Hớng dẫn hs thảo luận kết quả TN -> gv kiểm tra và sửa chữa nếu sai
- Cho hs trả lời C2?
C2: vật dẫn điện: đồng, sắt, chì, nhôm.. (các kim loại..); vật cách điện: nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, không khí.. )
I/ Chất dẫn điện và chất cáchđiện: điện:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Cho từng nhóm thảo luận và trả lời C3 ?
C3: Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí đèn không sáng -> không khí là chất cách điện)
- C3 lu ý hs ở điều kiện bình thờng vật dẫn điện hay vật cách điện chỉ có tính chất tơng đối.
- Lu ý hs an toàn về điện.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.
- GV thông báo với HS các kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại cũng đợc cấu tạo từ các nguyên tử (gv treo h20.3 lên bảng) - Cho HS trả lời câu C4?
(C4: Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dơng(+) các êlectrôn mang điện tích âm(-)).
- GV thông báo mục 1b/ sgk.
- Cho HS quan sát h20.3 và trả lờ câu C5?
(C5: Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-), phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu (+). Phần này mang điện tích dơng. Vì nguyên tử khi đó thiếu êlectrôn.)
- GV cho HS xem h20.4, HS quan sát và trả lời câu C6?
(C6: êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dơng hút).
- Cho HS lên điền mũi tên vào hình vẽ. - Cho HS thảo luận kết quả ghi vở.