Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, định biên và mối quan hệ của phòng tổ chức lao động tiền lương

Một phần của tài liệu NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN (Trang 25 - 26)

II. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 1.Về công tác tổ chức lao động

1.1.Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, định biên và mối quan hệ của phòng tổ chức lao động tiền lương

tổ chức lao động tiền lương

1.1.1. Cơ cấu của phòng tổ chức được bố trí như sau

Trưởng phòng tổ chức Phó phòng tổ chức Nhân viên 1 Nhân viên 2 Nhân viên 3 Nhân viên 4

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức

- Chức năng: Tham gia giúp đỡ giám đốc quản lý về bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty, phụ trách công tác bố trí nhân sự cho phù hợp với các phòng ban, phân xướng sản xuất phục vụ cho sản xuất. Phụ trách đào tào nhân sự quản lý quỹ lương và vận dụng các chế độ chính sách cho phù hợp.

- Nhiệm vụ

+ Xác định mô hình tổ chức bộ máy quản lý, phù hợp với nhiệm vụ được giao trong kỳ

+ Nâng cao và thực hiện đúng đường lối, chính sách, chế độ của Nhà nước đối với người trong công ty

+ Bố trí sắp xếp cán bộ trong bộ máy quản lý của công ty sao cho hợp lý + Quản lý các trang thiết bị bảo hộ lao đông

1.1.3. Mối quan hệ của phòng tổ chức - Với trưởng phòng

Chức năng: Tham mưu chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động của phòng. Đôn đốc cán bộ công nhân viên trong phòng thực hiện tốt tất cả các văn bản liên quan tới đơn vị mình.

Nhiệm vụ: Chỉ đạo phân công nhiệm vụ, kiểm tra đôn đốc các đơn vị liên quan đến phòng tổ chức như công tác cán bộ, công tác tiền lương, lao động, chế độ chính sách xã hội…

- Với phó phòng

Chức năng: Được trưởng phòng ủy quyền và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về những lĩnh vực được phân công như lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, theo dõi chế độ độc hại, phân loại lao động…được ủy quyền khi trưởng phòng đi vắng

Nhiệm vụ: Thực hiện các công việc mà trưởng phòng chỉ đạo xuống

Một phần của tài liệu NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN (Trang 25 - 26)