0
Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Các chỉ tiêu về năng suất lao động của công nhân và tốc độ tăng năng xuất

Một phần của tài liệu NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN (Trang 54 -57 )

II. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 1.Về công tác tổ chức lao động

4. Về công tác lập kế hoạch lao động-tiền lương

4.5. Các chỉ tiêu về năng suất lao động của công nhân và tốc độ tăng năng xuất

năng xuất

* Đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty CPTMVT Thuỷ An nói riêng thì chỉ tiêu về năng suất lao động là một chỉ tiêu khá cần quan tâm tới vì nó phản ánh kết quả tài chính của công tác tổ chức lao động, nó gắn liền với hiệu quả kinh tế. Nó có mối quan hệ chặt chẽ với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng suất lao động tạo cơ sở cho doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trường. Công ty CPTMVT Thuỷ An đã và đang từng bước tìm đủ mọi cách, tạo điều kiện để năng suất lao động trong công ty ngày càng được nâng cao hơn.

* Các chỉ tiêu tính toán

- Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật: số lượng sản phẩm tạo ra do một công nhân (hay một công nhân viên) trong 1 thời gian nhất định. Căn cứ vào lượng sản phẩm hoàn thành và số công nhân (hay công nhân viên).

Công thức: Whv =

QN N

Q: Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch N: Số công nhân (hoặc số công nhân viên) Ưu điểm: tính toán đơn giản…

Nhược điểm: không thể phản ảnh tổng hợp tất cả các loại sản phẩm - Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị: là lượng giá trị sản xuất của một người công nhân (hay 1 công nhân viên) làm ra sản phẩm trong một thời gian nhất định. Căn cứ vào sản phẩm hoàn thành, dở dang, đơn giá cố định từng loại sản phẩm và số công nhân (hay 1 công nhân viên).

Wgtr =

GN N

(giá trị/CN/thời gian) G: giá trị sản xuất kỳ KH

Ưu điểm: có thể tính cho các loại sản phẩm khác nhau

Nhược điểm: không khuyến khích tiết kiệm vật tư và dùng vật tư rẻ… - Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian: là mức hao phí thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nào đó. Căn cứ vào thời gian hao phí và số lượng sản phẩm hoàn thành.

Wtg =

TQ Q

(thời gian/sp)

Ưu điểm: phản ánh cụ thể về thời gian hao phí cho một loại sản phẩm nào đó

Nhược điểm: phải tính riêng cho từng sản phẩm, khối lượng tính toán lớn nếu doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, độ chính xác không cao.

* Tốc độ tăng năng suất lao động là chỉ tiêu dùng để so sánh năng suất lao động kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo.

Iw = 1 0 W W x 100 - 100%

Trong đó W1: năng suất lao động kỳ kế hoạch

W0: năng suất lao động kỳ báo cáo

VD: Cụ thể ta tính năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động trong năm 2006 và năm 2007 của công ty CPTMVT Thuỷ An(Tài liệu phòng kế hoạch)

+ Năng suất lao động kỳ kế hoạch năm 2007: 1.265.404.000 (đồng) + Năng suất lao động kỳ báo cáo năm 2006: 1.150.493.000 (đồng) Vậy tốc độ tăng năng suất lao động là:

IW =

1.265.404.000 1.150.493.0001.150.493.000 1.150.493.000

= 9,99%

Nhận xét: năng suất năm kế hoạch tăng so với năm báo cáo với mức tăng tuyệt đối là:

1.265.404.000 - 1.150.493.000 = 114.911.000 (đồng)

Tốc độ tăng năng suất năm kế hoạch tăng so với năm báo cáo là 9,99(%) chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng quan tâm nâng cao năng suất của máy móc thiết bị, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, những người quản lý có trình độ cao.

Một phần của tài liệu NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN (Trang 54 -57 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×