III. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ VÀ BÁN HÀNG
3 NGTSCĐ giảm trong năm 285
4 NGTSCĐ cuối năm 5.450.600 4.436.100 3.136.800 2.000.0005 Tỷ lệ KH bình quân (%) 6% 10% 13% 10% 5 Tỷ lệ KH bình quân (%) 6% 10% 13% 10% 6 Mức KH phải trích 327.000 443.610 407.784 200.000 7 Giá trị tính KH năm trước 971.364 1.830.000 598.130 250.000 8 Hao mòn lũy kế (6+7) 1.298.634 2.273.610 1.005.914 450.000 9 GTCL chưa tính KH (4-8) 4.151.966 2.162.490 2.130.886 1.550.000
Nguồn: Tài liệu lấy từ phòng kế hoạch của công ty
3.3. Vốn lưu động
* Khái niệm: Là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và tài sản lưu thông
+ Tài sản lưu động: nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, đầu tư chứng khoán ngắn hạn.
+ Tài sản lưu thông gồm hàng gửi bán, hàng đang đi đường và các sản phẩm đang chờ tiêu thụ.
* Phương pháp bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
Cùng với VCĐ thì việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cũng được công ty chú trọng và định kì tiến hành điều tra, kiểm kê, kiểm soát đánh giá lại toàn bộ hàng hóa vật tư, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán để xác định chính xác giá trị hiện có của VLĐ theo giá hiện tại, thay đổi cải tiến công nghệ, trong trường hợp có lạm phát thì ta cần dành cho mình một phần vốn để bù đắp sự mất mát do trượt giá từ lợi nhuận có được trong việc làm ăn có hiệu quả.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ - Số vòng quay của VLĐ ( L) L = bq Dtt VLD = 289.093.000.000 14.102.098.000 = 20,5
Equation Section (Next)Trong đó Dtt là doanh thu thuần
⇒ Chỉ tiêu này phản ánh trong kì cứ một đồng VLĐ mà công ty bỏ ra sẽ thực hiện được 20,5 vòng quay vốn. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
- Kì luân chuyển của VLĐ ( K)
K = 360 L = 360 20,5 = 17,56 (ngày)
⇒ Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện được một vòng quay VLĐ thì công
ty sẽ phải mất 17,56 ngày. - Mức đảm nhiệm VLĐ ( M) M = 1 L = 1 20,5 = 0,05
⇒ Chỉ tiêu này phản ánh để đạt được một đồng doanh thu công ty cần
phải bỏ ra 0,05 đồng VLĐ. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt. - Tỷ suất LN/VLĐ (T) T = bq LN VLD = 6.357.600.000 14.102.098.000 = 0,45 LN: lợi nhuận sau thuế
⇒ Chỉ tiêu này cho biết bình quân bỏ ra một đồng VLĐ vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được 0,45 đồng lợi nhuận sau thuế
* Công ty CPTMVT Thủy An là công ty có hạch toán độc lập, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả kinh doanh của mình.
Trong đó Vốn cố định: 5.840.262.000(đồng) Vốn lưu động: 14.102.098.000(đồng)
Trong những năm đầu mới đi vào kinh doanh công ty chỉ có một số vốn ít ỏi như vậy mà cho đến nay công ty đã trở thành một đơn vị vững mạnh trong nền kinh tế của cả nước và điều đó thể hiện như sau:
- Tổng ngân sách nhà nước năm 2003: 24.062.200.000(đồng) đến năm 2004 là 39.042.200.000(đồng) thực tế đã tăng 1,62%
- Tổng doanh thu năm 2003: 123.470.000.000(đồng) đến năm 2004 lợi nhuận của công ty đạt 244.102.000.000(đồng) đã tăng 1.97%
- Lợi nhuận trước thuế năm 2003: 22.064.000.000(đồng) đến năm 2004 là 33.230.000.000(đồng)
- Tuy nhiên số vốn hiện có trong công ty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của công ty. Trong vài năm gần đây công ty đã tổ chức lại bộ phận nguồn tương đối hợp lý, công ty đã mạnh dạn đầu tư vào cơ sở vật chất, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác sửa chữa và đóng mới các loại tàu.
- Trong một công ty tỷ trọng VLĐ và VCĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số vốn kinh doanh là phù hợp đảm bảo cho quá trình vận động của vốn diễn ra thường xuyên, liên tục tạo ra lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty
* Để làm rõ thêm cho phần lý luân ở trên ta có bảng phân tích tình hình nguồn vốn ở công ty CPTMVT Thủy An như sau:
Bảng Phân Tích Tình Hình Nguồn Vốn Của Công Ty CPTMThủy An. Năm 2006 So Với Năm 2005
Đơn vị tính: 1000 đ
Các chỉ tiêu Năm 2005
Năm 2006 Năm 2006 so với 2005
Số tiền TT (%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷtrọng
% %
Tổng 92.743.474 100% 96.631.120 100% 3.877.646 4.19%
Nguồn: Tài liệu lấy từ các báo cáo hang năm của công ty
Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy việc quản lý và sử dụng vốn của công ty là khá tốt. Tổng số vốn năm 2005 so với năm 2006 tăng 4,19% với mức tăng tuyệt đối là 3.877.746(NĐ) điều này chứng tỏ quy mô sản xuất được mở rộng, tìm được thêm nhiều bạn hàng mới trên thị trường. Có thể thấy việc phân bổ vốn kinh doanh là phù hợp. TSLĐ và ĐTNH chiếm tỷ trọng cao hơn năm 2005 là 6,22% năm 2006 là 26,68%.
Bên cạnh đó chúng ta cần đi xem xét tình hình huy động vốn các nguồn vốn vay để xem công ty sử dụng có tốt hay không tốt.
Bảng cơ cấu nguồn vốn năm 2005 so với năm 2006
Đơn vị tính: 1000 (đ)
Các chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2006 so với
năm 2005
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Vốn vay 34.747.25 8 37,47% 37.126.66 3 38,42% 2.379.405 6,85% VCSH 57.966.21 6 62,53% 59.504.45 7 61.58% 1.508.241 2,6% Tổng 92.473.47 4 100% 96.631.12 0 100% 3.887.646 4,19% Nhận xét:
Ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty như sau vốn chủ sở hữu(VCSH) chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn vay. Tuy nhiên VCSH lai có xu hướng giảm nhưng
giảm không đáng kể. Từ đó có thể thấy khả năng tự chủ tổ chức nội bộ trong công ty là tương đối tốt.