CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Một phần của tài liệu Bộ Giáo án 11-CB (Trang 35 - 39)

* Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu lịch sử văn học Việt Nam.

* Học sinh: Chuẩn bị tốt phần câu hỏi sgk.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại những đặc điểm cơ bản của văn học VN trung đại III.Bài mới:

a.Đặt vấn đề: Văn học Việt Nam từ đầu XX - 1945 là một mốc son trong lịch sử văn học dân tộc. Sự mở đầu của văn học giai đoạn này cũng là sự kết thúc của một giai đoạn khác ( văn

học cổ điển trước đó ), nó cũng mở ra một giai đoạn mới. Vậy đặc điểm vàvthành tựu của nọ laỡ gỗ?

bTriển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

*Giáo viên cắt nghĩa kn hiện đại hoá trong văn học ( so sánh đối chiếu nó với vàn hoüc Trung âải).

- Vàn hoüc Trung âải:

+ Vh chữ Hán.

+ Quy luật VST bất phân.

+ Hệ thống ước lệ.

>Xu thế văn hoá thay đổi => văn học cũng thay đổi

*GV: đây là bước khởi đầu Các tác phẩm: Thầy Lazaro Phiền (1877) Hoàng Tố Oanh hàm oan( 1910) của Trần Thiện Trung.

* Truyện ngắn: Phạm Duy Tốn, Vũ Đình Long, Hồ Biểu Chánh,

+ "Ngoỹn coớ giọ õuỡa" phoớng dởch vaỡ chuyển thể từ "Những người khốn khọ"ứ,

+ "Chuùa Taỡu Kim quy" phoớng dởch vaỡ chuyển thể từ "Bá tước Montecristo".

* Chụ yù: chỏn dung sạng tạc cuớa giai õoản vàn hoỹc( hỗnh thaỡnh nón 4 traỡo lỉu vàn hoỹc = giạo vión mọ phoớng cạc traỡo lỉu vàn hoỹc , giaới maỵ quạ trỗnh phạt triển của văn học = hình ảnh ví von”

người thiếu nữ ngủ quên bừng tỉnh”.

*

ûHỏi:Em hãy chứng minh rằng văn học giai đoạn này có nhịp độ phát triển mau leû?

( xuất phát từ yếu tố nội tại của văn hoüc vaì cuía cạc tạc nhán khạc mang tênh xaợ họỹi ).

*GV: giuùp hoỹc sinh mọ phoớng

I.Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu XX đến 1945:

1.Nền văn học được hiện đại hoá:

- Hiện đại hoá là k/n chỉ thuộc về văn học từ đầu Xx đến 1945, bởi lẻ từ 1958 - 1900, thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về mặt quân sự.

- Từ 1914 - 1918 CtII -> Thực dân Pháp khai thác thuộc địa -> làm biến đổi diện mạo xã hội Việt Nam.

- Giai cấp tư sản ra đời => nhu cầu về đời sống tinh thần phát triển ở một bước mới. - - Chữ quốc ngữ phát triển (Phong trào Đông kinh Nghĩa Thục đóng góp một phần không nhỏ), đối tượng sáng tác nhiều ; kinh doanh văn hoá và nghề in phát triển ...tất cả đã làm cho văn học phát triển với một tốc độ nhanh chóng.

a. giai âoản1: (1900 - 1920):

- Chữ quốc ngữ phát triển

- Đtg sáng tác là các nhà văn Hán học cấp tiến đảm nhiệm trước nhu cầu xã hội .

- Sáng tác: văn xuôi, báo chí dịch thuật.

-> Các tác phẩm văn học giai đoạn này còn mang dấu ấn cuả thời đại cũ và mới( có cả Phương Đông lẫn Phổồng tỏy)

b, Giai âoản2:(1920 - 1930):

- Sáng tác: Tầng lớp trí thức Tây học đảm nhiệm.

-Thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ...với đường lối tư tưởng cách tân theo phương Tây. Nổi bật nhất là thơ ( đề cao cái Tôi - cái lemoi. Ngoài ra còn có các thể loại khác như: bút ký kịch thơ.

-> Đây là giai đoạn văn học có nhiều chuyển biến tích cực báo hiệu một cuộc cách mạng mới trong văn hoüc.

c. Giai âoản3: (1930 - 1945):

- Là giai đoạn bùng nổ các trào lưu văn học ( về tư tưởng thể loại phương pháp)

+ Tự lực văn đoàn: phát triển về thể loại văn xuôi, tiểu thuyết...do các nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam...các tác phẩm nổi tiếng như Hồn bướm mơ tiên, Bướm trằng, Đôi bạn, Đoạn tuyệt....

+ Thơ mới lãng mạn ( 10-3-1932): - Phát triển mạnh mẽ và đa dạng tạo một bước đột phá mới trong vàn chỉồng nọi chung thi ca nọi rióng. Cạc nhaỡ thồ

36

đặc trưng văn học của các trào lưu văn hoüc naìy..

* Em hãy chứng minh rằng: văn học giai đoạn từ XX - 1945 có nhịp độ phát triển mau lẹ?

+ Do yếu tố xã hội.

+ Do yếu tố nội tại văn học.

* giáo viên định hướng học sinh nhận õởnh sỉỷ phỏn hoạ trong vàn hoỹc.

ûHỏi:Văn học giai đoạn này tồn tại 2 xu hướng theo em vì sao?

ûHỏi:Vì sao gọi là hợp pháp, bất hợp phạp?

Hỏi:Theo em, hệ quả của sự tác động qua lại của hai xu hướng văn học này là gỗ?

nổi tiếng như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử ...

+ Văn học hiện thực: trào lưu văn học phát triển trên tinh thần dân chủ những năm 1936 - 1939 bao gồm các tác giả Nguyễn Công Hoan,Vũ Trọng

Phủng, Thảch Lam, Nam Cao ...

+ Văn học cách mạng: bao gồm các sáng tác của Hồ Chí Minh, Tố Hữu ..

2.Nhịp độ phát triển mau lẹ:

- Từ năm 1900 - 1945, đặc biệt là từ 1930 - 1945diện mạo văn học chuyển biến rừ rệt. Đến 1941 Thi nhõn Việt Nam ra đời, thể hiện:

+ Sức sống tâm hồn dân tộc.

+ Sự phát triển đời sống cá nhân,văn học.

+ Đảng cộng sản ra đời.

+ Ý thức quần chúng phát triển cao..

=>Tất cả tạo cho văn học giai đoạn này có một tốc độ phát triển nhanh đến mức hiếm thấy trong lịch sử vàn hoüc.

3.Sự phân hoá phức tạp thành nhiêuxu hướng trong quá trình phát triển văn học:

- Phát xuất từ quan điểm xã hội, hình thành nên các quan điểm sáng tác văn họcnhư nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh..=> hình thành nên 2 bộ phận văn học.

a .Bộ phận công khai hợp pháp :

- Trong văn chương có thể hiện tính dân tộc nhưng không có tính cách mạng; không chống pháp thậm chí ru ngủ. Tác phẩm của họ chủ yếu khai thác số phận cá nhân , phê phán xã hội trên tinh thần dân chủ.

b . Bộ phận phát triển bất hợp pháp:

- Chủ yếu là thơ văn cách mạng như Tố Hữu và Nguyễn Aùi Quốc - Hồ Chớ Minh.

4. Hai bộ phận văn học có sự tác động qua lải:

- nhà văn cách mạng tiếp thu thi pháp để sáng tác, nhà văn hợp pháp tiếp thu tư tưởng. Hai bộ phận văn học này có sự tác động qua lại lẫn nhau; làm cho văn học phát triển không ngừng.

III. Âạnh giạ thaình tỉûu vàn hoüc:

+ Truyền thống: tư tưởng lớn nhất và sâu sắc nhất của văn học ta là lòng yêu nước tinh thần nhân đạo và chuí nghéa anh huìng.

+ Tư tưởng cách mạng: trong văn học cách mạng.

+ Tư tưởng yêu nước: thầm kín nhưng sâu sắc trong văn

*Vdủ: ph/traỡoÂọng kinh Nghộa thủc( bạn cọng khai).

Tư tưởng đấu tranh cách mạng trong văn học ( bất hợp pháp ).

** giáo viên dùng các tác phẩm văn học để minh hoạ cho sự tác động này?

*Theo em, tư tưởng lớn nhất của văn học dỏn tọỹc laỡ gỗ?

*GV: Mặc dù nghệ thuật chưa đạt đến đỉnh cao nhưng đóng góp của văn học giai đoạn này là không thể phủ nhận.

*Giáo viên giúp học sinh thấy được sự phát triển của văn xuôi.

- Thời kỳ đầu văn học, tiểu thuyết và truyện ngắn tuy có nhiều nhược điểm nhưng thành công là điều đáng được công nhận

*GV: điểm qua các thành công =>

hỗnh thaỡnh nón phong cạch cuớa cạc tạc giả như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phuûng Nam Cao ...

*GV: nhận định lại:

- Có thể thấy rằng chính thời đại này đã làm nên diện mạo văn học, và cũng chính những con người văn học đã làm nên sức sống cho thời đại.

học hợp pháp.

+ Tinh thần dân chủ: trong khuynh hướng sáng tác của các tác giả đương thời chính là nền tảng cho sự phát triển của văn học giai đoạn này.

*Thành tựu văn học thời kỳ này gắn với những kết quả của cuộc cách tân văn học trên cả thể loại và ngôn ngữ:

+ Về văn xuôi:Tiểu thuyết và truyện ngắn ra đời song song với sự phát triển của chữ quốc ngữ.

- Cách tân với tiểu thuyết chương hồi.

- Bắt đầu diễn tả được tâm lý ....( thể hiện ở TLVĐ và văn xuôi hiện thực)

+ Ở TLVĐ: Tính cách nhân vật phát triển, thời gian không gian được khai thác khá triệt để. Mô tả đời sống từ nhiều góc độ.

+ Ở văn xuôi hiện thực pp: Truyện ngắn phát triển ở Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao và các nhà văn khác...tất cả làm nên diện mạo lớn của vàn hoüc.

=>Thơ ca giai đoạn này đã có những thành tựu đáng kể, thể hiện ở tầm cao thi ca.

* Nhận định:

- Thành công của văn học 1900 - 1945 là điều cần khẳng định dẫu còn một số hạn chế nhưng thời gian sẽ sàng lọc.Gần nửa thế kỷ văn học này sẽ là chiếc cầu nối giữa văn học Trung Đại và Hiện Đại, làm nên sức mạnh tổng hoà trong văn học dân tộc.

IV. Củng cố:* Nắm chắc các giai đoạn hiện đại hoá trong văn học.

38

V.Dặn dò: * Tiết tới viết bài số 3.

Tiết thứ 35-36: Ngày soạn:

BÀI VIẾT SỐ 3 A.MUÛC TIÃU:

- Giúp học sinh thể hiện tốt bài thực hành của mình, cũng như những khả năng xét đoán những vấn đề thuộc về Nghị luận văn học.

- Rèn luyện được những kỹ năng, năng lực cũng như khắc phục được những hạn chế.

Một phần của tài liệu Bộ Giáo án 11-CB (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w