PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bộ Giáo án 11-CB (Trang 59 - 60)

V. Dặn dị: *Xem lại băi học ở lớp.

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ (tiếp theo)

(tiếp theo)

A.MỤC TIÊU:

- Nắm vững khái niệm phong cách báo chí cũng như những đặc trưng cơ bản của chúng - Vận dụng làm bài tập thực hành.

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: S/d phương pháp đàm thoại gợi mở.

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu để ra các ví dụ, bài tập. * Học sinh : Đọc trước, làm quen được các vdụ.

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: I.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập đã ra về nhà

III.Bài mới:

a.Đặt vấn đề: bTriển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Chú ý: phong cách ngơn ngữ Báo chí khác với các chuyên ngành khác.

-HS tìm hiểu các phương tiện diễn đạt qua cac bài báo cụ thể

+ nhận xét cách dùng từ vựng

IICác phượng tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ báo chí:

1.Các phương tiện diễn đạt: *Về từ vựng:

-Sử dụng phong phú, tuỳ phạm vi và thể loại mà việc sử dụng phù hợpi.

+ nhận xét về ngữ pháp + nhận xét về biện pháp tu từ

Nêu đặc trưng của báo chí

*Về ngữ pháp:

-Câu văn đa dạng, nhưng thường ngắn gọn *Các biện pháp tu từ

- Kết cấu gần nghĩa với mẫu nghĩa là cĩ sự thống nhất cao. Bố cục chặt chẽ. Biện pháp tu từ sử dụng cĩ chọn lọc, khơng nên quá lạm dụng mất văn hố.

2.Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí

-Tính thơng tin thời sự: lối văn ngắn gọn, thơng tin cao, thời sự cập nhật, chất lượng thơng tin cần chính xác

-Tính ngắn gọn: lối văn ngắn gọn như các bản tin... -Tính sinh động hấp dẫn thể hiện ở đặc tiêu đề, dùng chữ đặt câu...

II Luyện tập

IV.Củng cố: * Nắm chắc đặc điểm diễn đạt từng loại. * Soạn thảo văn bản theo phong cách báo chí.

V.Dặn dị: * Làm bài tập 1,2. * Soạn:Chí Phèo

Tiết 53-54: Ngăy soạn

CHÍ PHỈO (Nam Cao)

(Tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bộ Giáo án 11-CB (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w