B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm trung tâm
III. Luyện tập viết một bài nghị luận hoàn chỉnh IV. Củng cố
* Nắm vững kiến thức về các TTLL
* Cách vận dụng các TTLL vào đoa ̣n văn, bài văn.
V. Dặn dò:
*Xem kỹphần lý thuyết .. Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ sung của GV.
*Ôn tâ ̣p văn ho ̣c
Tiết : 115-116 Ngày soạn:
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A.MỤC TIÊU:
- Nắm được những kiến thức cơ bản vềVHVN và VHNN trong chương trình. Và củng cố, hệ thống hoá tri thức ấy trên hai phương diện:lịch sử và thể loại.
- Rèn luyện nâng cao tư duy phân tích, khái quát, kĩ năng trình bày vấn đè một cách hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - h/s làm trung tâm.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Soạn bài, nêu vấn đề thảo luận cho HS .
* Học sinh: Chuẩn bị bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
Chúng ta đã đi hết thời kỳ quan trọng thứ 2 của văn học từ đầu XX ->1945.Và VHNN. Nhằm cũng cố, hệ thống lại kiến thức đã học, hôm nay chúng ta vào ôn tập..
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC G/v yêu cầu mỗi học sinh làm bảng ôn tập,
hệ thống toàn bộ kiến thức đã học hoặc có thể chia lớp nhóm, mỗi nhóm làm bảng ôn tập một số vấn đề rồi cho một số H/S thuyết trình kết quả ôn tập trước lớp và giáo viên sẽ nhận xét, bổ sung.
+ Ngoài ra cũng có thể chọn một số những vấn đề được hướng dẫn ôn tập để ra bài tập cho HS làm ở lớp hoặc làm ở nhà và có chấm bài, trả kết quả trước lớp.
Quá trình lên lớp cụ thể:
*GV: yêu cầu một nhóm trình bày VĐ 1.
*GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV: yêu cầu nhóm 2 trình bày VĐ 2.
-HS: trình bày các vấn đề
*GV: Lấy ví dụ chứng minh cho từng luận điểm.
Các nhóm khác nhận xét, khợi ý. G/v tập hợp ý kiến của H/S và đưa ra kết luận cuối cùng về bài thuyết trình.
*Vấn đề 4,5, G/v yêu cầu H/S ôn tập.Dựa trên kién thức đã học trình bày câu hỏi Ở SGK.
-Làm rừ các vấn đề:
*GV: nhận xét, củng cố trên cơ sở tập hợp ý kiến đóng góp của cả lớp.
1.Vấn đề1 : Thơ mới và thơ TĐ:
-Sự thay đổi từ chế độ phong kiến đến chế độ thực dân nửa phong kiến là sự thay đổi không thuận chiều nhưng lớn lao.
Bởi nó không chỉ làm thay đổi cơ cấu giai cấp mà nó còn thay đổi ý thức hê, tâm lý sống, cách sống của con người nói chung, nhà văn nói riêng trong XH, nhất là thành thị.
-Tình trạng cũ mới trang nhau "á-Âu xáo lộn", nền văn hoá phương Đông bị lấn át bởi nền văn hoá phương Tây
-Khác về hình thức, niêm luâ ̣t trong thể thơ. Thơ mới sử
du ̣ng thể thơ tự do để thể hiê ̣n linh hoa ̣t tình ý của mình.
-Cái tôi trong thơ mới được bô ̣c lô ̣ rõ nét.
-Thơ mới có chất văn, chất kể rất rõ.
-Đề tài phong phú đa da ̣ng -Ngôn ngữ gần với đời thường
2Vấn đề 2:Thơ mới góp phần hiê ̣n đa ̣i hóa văn ho ̣c VN
*Nguyên nhân của HĐH văn học:
-Thế nào là HĐH .
-Nguyên nhân nội sinh và ngoại nhập.
-> xu hướng tất yếu của lịch sử văn học.
-HĐH diễn ra trên hai mặt:
+Nội dung.
+Hình thức.
*Quá trình HĐH văn học -> ba bước:
-1900-1920.
-1920-1930.
-1930-1945.
3.Vấn đề 3: .Nô ̣i dung tư tương và đă ̣c sắc nghê ̣ thuâ ̣t của các tác phẩm thơ mới
4.Vấn đề 4:Đă ̣c sắc nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của các tác phẩm văn chính luâ ̣n
-Nô ̣i dung tư tưởng -Quan điểm nghệ thuật
5Vấn đề : Đă ̣c sắc về nôi dung và nghê ̣ thuâ ̣t của các tác phẩm văn ho ̣c NN
IV. Củng cố:
-Nội dung cơ bản của văn học hiện đại và nghệ thuật thể hiện.
Phân tích một số tác phẩm để thấy được sự HĐH trong văn học.
V. Dặn dò:
- Ôn tập kỹ phần văn học VN XX-1945.
- Chuẩn bị bài: tóm tắt văn bản nghi ̣ luâ ̣n
132
Tiết 117: Ngày soạn
TÓM TẮT VĂN BẢN NGHI ̣ LUẬN A.MỤC TIÊU: Cho HS nắm vững:
-.Mục đích, yêu cầu của viê ̣c tóm tắt văn bản nghi ̣ luâ ̣n.
-.Biết cách thức tóm tắt văn bản nghi ̣ luâ ̣n
B.PHƯONG PHÁP GIẢNG DẠY: Lấy v/d và p/t lí thuyết qua v/d, đối thoại.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Đọc SGK, Soạn bài.
*Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1:Tìm hiểu chung .
Hoạt động2: GV yêu cầu học sinh thảo luận và nêu ý kiến về
-Mục đích -Yêu cầu
Hoạt động3:Cách viết tóm tắt: *GV:
gọi 1-2 Hs tìm hiểu ví dụ, trả lời các câu hỏi ở
SGK. nêu cách viết TT -Đo ̣c văn bản gốc -Viết văn bản TT
I.Mục đích, yêu cầu của viê ̣c tóm tất van bản nghi ̣ luâ ̣n:
1.Mục đích:
-TTVBNL là trình bày la ̣i mô ̣t cách ngắn go ̣n nô ̣i dung của văn bản nghi ̣ luâ ̣n gốc theo mô ̣t mu ̣c đích dã đi ̣nh trước.
Viê ̣c lựa cho ̣n thông tin đưa vào bản tóm tắt phu ̣ thuô ̣c vào mu ̣c đích của công viê ̣c tóm tắt
-thông qua viê ̣c TT người do ̣c nắm chắc các thao tác đo ̣c văn bản
2.Yêu cầu:
- VBTT phẩi khách quan, trung thực, trung thành với các tư tưởng quan điểm của văn bản gốc
-Nội dung độ dài phù hợp
-Văn phong cô động, diễn đa ̣t phải ngắn go ̣n súc tích II. Cách tóm tắt văn bản nghi ̣ luâ ̣n:
1.Đọc kĩ văn bản gốc 2.Viết tóm tắt
-Dựa vào nhan đề, phần mở đầu, kết thúc để cho ̣n ý, chi tiết phù hợp với mu ̣c đích tóm tắt.
-Diễn đa ̣t các ý, luâ ̣n điểm, luâ ̣n cứ mô ̣t cách ma ̣ch la ̣c -Phản ánh trung thành văn bản gốc
III Luyê ̣n tâ ̣p.
IV. Củng cố:
Đặc điểm, cách viết TTvăn bản nghi ̣ luâ ̣n V. Dặn dò:
* Chuẩn bị: Bài ôn tâ ̣p Tiếng Việt
Tiết:118 Ngày soạn:
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU:HS nắm:
-Củng cố, hê ̣ thống kiến thức TV đã ho ̣c như: đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, một ngôn ngữ đơn lập.
-Có kĩ năng thực hành Tiếng Viê ̣t
-Có ý thức học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - quy nạp.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :
* Giáo viên: Soạn bài.
* Học sinh: Chuẩn bị bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊNLƠP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: Hê ̣ thống hóa kiens thức dã học? -HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK -GV nhận xét
Hoạt động2: Vâ ̣n du ̣ng