* QSCCĐ: - Cô dẫn trẻ dạo chơi quanh sân trường, gọi ý để trẻ hít thở không khí trong lành,
- Cho trẻ quan sát nhà bếp để xem một số đồ dùng trong nhà bếp và cách sử dụng chúng.
-Trò chuyện với trẻ :
+Nhà bếp có những đồ dùng gì?
+ Cái đó nó như thế nào?được làm bằng gì?
+ Cô cấp dưỡng đang làm gì?làm việc đó cần có đồ dùng gì? + Trong gia đình có những đồ dùng nào?
-Cho trẻ biết gia đình có ít con thì cuộc sống sẽ thoải mái, sung sướng hơn gia đình đông con.và cần ít đồ dùng hơn gia đình đông con
- Cô khái quát chung, giáo dục trẻ biết yêu quý, lễ phép với bố me, những người thân và biết quý trọng đồ dùng gia đình.
*. TCVĐ: thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi,
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Trong khi trẻ chơi cô theo dõi, quan sát và động viên trẻ
* Chơi tự do: Cho trẻ lựa chọn, chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn, đồ chơi ngoài trời... cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi: rồng rắn I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
-Trẻ biết chơi trò chơi rồng rắn, biết được cách chơi, luật chơi. II.CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ
III.TIẾN HÀNH:
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô chia thành 4 đội để trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi
Vệ sinh giá kệ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ có ý thức lao động và thực hiện tốt mọi công việc được giao.II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:
- Khăn ẩm, nước, chậu.III. TIẾN HÀNH: III. TIẾN HÀNH:
- Cô giao nhiệm vụ,công việc cho các nhóm - Trẻ thực hiên:lấy khăn ẩm lau kệ giá, sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi trong góc. Cô quan sát khuyến khích trẻ, thực hiện
cùng trẻ, nhắc nhỡ trẻ giặt khăn vắt khô và vệ sinh theo hình thức thi đua giữa các tổ để tạo sự hứng thú.
IV. ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG: “Kể chuyện 3 cô gái”
1.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, trả lời được câu hỏi của cô
- Rèn kỷ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- phát triển vốn từ, khả năng cảm thụ tác phẩm văn học. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ông bà, cha mẹ.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh về nội dung câu chuyện
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát, vận động bài “Cả nhà thương nhau”. - Đàm thoại về nội dung bài hát.
-Trò chuyện về gia đình bé và các thành viên.
Hoạt động 2:
HĐNT: Đàm thoại giới thiệu vào nội dung câu chuyện - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần:
+ Lần 1: Kể bằng lời diển cảm
+ Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ. * Đàm thoại về nội dung:
+ Tên câu chuyện?
+ Câu chuyện nói về cái gì?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật? +Chị cả là người như thế nào?
+Cô hai là người như thế nào? +Cô út là người như thế nào?
+ Cháu nên học tập cô nào? Tại sao? - Cô giảng giải một số từ khó.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý ông bà, cha mẹ, chăm sóc cha mẹ khi đau ốm
* Cô dạy trẻ kể chuyện :+ Cô cho trẻ kể lại từng đoạn truyện, kể nối tiếp
Hoạt động 3: - Trò chơi ghép tranh câu chuyện
Trò chuyện: một số đồ dùng trong gia đình TC: Kéo co.
Chơi tự do: Chơi theo ý thích I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ được cũng cố, mở rộng vốn kiến thức về gia đình xung quanh trẻ về một số đồ dùng
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật.
II.CHUẨN BỊ: sân sạch sẽ, chong chóng, phấn vẽ, tranh gia đình ít con. III.TIẾN HÀNH:
* Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình.
- Hỏi trẻ về đặc điểm, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình. - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
- Cô khái quát chung, giáo dục trẻ biết yêu quý, lễ phép với bố mẹ, những người thân.và biết quý trọng đồ dùng gia đình.
* TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi , hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi,
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Trong khi trẻ chơi cô theo dõi, quan sát và động viên trẻ
* Chơi tự do: Cho trẻ lựa chọn, chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn, đồ chơi ngoài
trời... cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết.