Hướng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu Cau hoi on thi vao 10 van moi (Trang 165 - 192)

- Luận điểm 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước :

4. Hướng dẫn về nhà.

- Tiếp tục ơn tập tác phẩm truyện. Chú ý nghi luận về tác phẩm truyện. • Chuẩn bị bài: Con chĩ Bấc.

Tiết 156

Ngày soạn:

Con chĩ bấc

(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)

Giắc Lân - Đơn

A-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

• Hiểu được Lân - đơn đã cĩ những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về con chĩ trong đoạn trích.

• Rèn kỳ năng phân tích văn học nước ngồi.

• Bồi dưỡng lịng thương yêu lồi vật B.Phương pháp: Đọc - Phân tích c-Chuẩn bị:

• Giáo viên: Bài soạn. Hình ảnh nhà văn

1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra: -Nội dung ơn tập về truyện

(Củng cố kiến thức đã kiểm tra 1 tiết ở tiết 155) 3-Bài mới:

Ơ lớp 8 đã biết tác giả O – Hen – Ri với truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” – một nhà văn Mĩ, bài này cũng là một nhà văn Mĩ với tư tưởng nhân văn đậm nét trong sáng tác với tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”

Hoạt động của thầy & trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

-Học sinh đọc phần chú thích

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả tác phẩm

-Chú ý thể hiện rõ tình cảm của nhà văn đối với con chĩ Bấc

-Kể lại đoạn trích học, chú ý đoạn 3 về độ dài của đoạn

-Chú thích 1,4,5,7,8

? Theo em nên chia văn bản làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?

Hoạt động 2

-Học sinh: Đọc đoạn 1 của phần trích.

? TG muốn giới thiệu điều gì?

?Nhận xét về lời văn của tác giả:

? Sự cảm nhận của con chĩ Bấc như thế nào?

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Tác phẩm

- Tác giả Lân- đơn (1876-1916) là nhà văn Mĩ.

- Tác phẩm: trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi

hoang dã.

2.Đọc-Tĩm tắt-Tìm hiểu chú thích.

3-Bố cục: 3 đoạn

-Đ1: Đoạn đầu của phần trích; giới thiệu về Giơn Thoĩc – Tơn

-Đ 2: ứng với đoạn 2 của phần trích tình cảm của Thoĩc –Tơn đối với Bấc

-Đ3:Cịn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ. II-Phân tích văn bản:

1.Tình cảm của Thoĩc-Tơn đối với con cho Bấc.

-Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nĩ.

-...Lúc ở nhà thẩm phán Mi – Lơ

-..Phải đến Giơn Thoĩc – Tơn mới khởi dậy lên được.

→ Câu văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm thiết tha, gần gũi của Thoĩc – tơn giành cho con chĩ Bấc →sự cảm nhận của Bấc rất đặc biệt

-Anh là một ơng chủ lý tưởng

-Anh chăm sĩc chĩ của mình như thể chúng là con cái cảu anh vậy.

-H/S đọc tiếp

? Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả?

-Làm rõ sự việc + biểu cảm

-Trí tưởng tượng trong sự cảm nhận của Bấc

? Câu văn nào cĩ tính biểu cảm cao từ lời nĩi của Thoĩc – tơn giành cho chĩ Bấc thế nào?

-H/S đọc đoạn 2

? Những nhận xét của TG về các con chĩ trong đĩ cĩ con Bấc?

? Cách quan sát và miêu tả của TG ntn? Nhà văn miêu tả về Bấc thực sự cĩ tâm hồn qua những câu văn nào?

? Em đã biết thơ ngụ ngơn của La phơng Ten sáng tạo nhiều về nhân hốkhi viết về các lồi vật

? Cách miêu tả này của nhà văn cĩ gì khác

(Nhà văn đã miêu tả trong trí tưởng tượng tuyệt vời, trong tình yêu thương và sự gắn bĩ với lồi vật...)

? Bấc hiện lên ntn?

? Tình cảm, thái độ của TG?

Hoạt động 3

Nội dung phần ghi nhớ trang 145

-Bấc khơng gì sung sướng bằng cái ơm ghì mạnh mẽ ấy...tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất →Kể sự việc chi tiết và biểu cảm;

sự tưởng tượng tuyệt vưịi trong cách cảm nhận của Bấc→Thoĩc – tơn là người yêu thương yêu quý lồi vật, coi chĩ Bấc là con anh, là bạn anh.

-“Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nĩi đấy!”

→Câu văn giàu biểu cảm →sự xúc động của Thoĩc – tơn giành tình yêu quý cho con chĩ Bấc→cách viết rất sinh động.

→Chỉ riêng Thoĩc – tơn cĩ lịng nhân từ với con chĩ Bấc.

2-Tình cảm của con chĩ Bấc với Thoĩc-tơn -Bấc cĩ tài biểu lộ tình thương...

-Nĩ sung sướng đến cuồng lên...

Khác với cơ ả Xơ - kit,...khác với Nick.

→Cách quan sát kĩ, miêu tả sinh động thể hiện tình yêu thương lồi vật

*Miêu tả Bấc thực sự cĩ tâm hồn

-Nĩ thường nằm phục dưới chân Thoĩc – tơn -Mắt háo hức tỉnh táo

-Tình cảm của Bấc ngời sáng lên qua đơi mắt.

-Nĩ sợ Thoĩc – Tơn lại biến khỏi cuộc đời nĩ

-Ngay cả ban đêm trong giấc mơ nĩ cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh .

→Cách miêu tả sinh động của một thế giới tâm hồn của Bấc được hiện lên bằng trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn→ Bấc yêu quý Thoĩc-tơn rất đặc biệt đĩ cũng là tình yêucủa TG giành cho Bấc.

III.Tổng kết

4.Củng cố – dặn dị

• G/v nêu yêu cầu luyện tập (3 yêu cầu) +Tĩm tắt đoạn trích

+Phân tích mục 1,2 của bài +ý nghĩa nhân văn của tác phẩm 5.Hướng dẫn về nhà :

+Học bài theo yêu cầu bài học, luyện tập

+Nghệ thuật đặc sắc trong viết truyện của tác giả +Tư tưởng của tác phẩm

+Ơn tập tổng kết văn học nước ngồi

Tiết 157

Ngày soạn:

kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu.

- Kiểm tra nhận thức của học sinh tổng hợp các kiến thức; Từ loại, cụm từ, các kiểu câu, liên kết câu, hàm ý, hiển ngơn.

• Kiểm tra khả năng phân tích thành phần câu. B.Phương pháp:

Trắc nghiệm- tự luận. C. Chuẩn bị của thầy và trị.

• Thầy chuẩn bị đề, đáp án.

• Học sinh ơn tập theo sự hướng dẫn của GV. D.Tiến trình lên lớp.

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng. 3. Bài mới.

- Nêu vấn đề. Nhắc nhở thái độ làm bài. I-Câu hỏi

1-Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu khơng cĩ khởi ngữ

• Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ cĩ cái nhìn sao mà xa xăm”

(Lê Minh Khuê - Những ngơi sao xa xơi)

2-Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn cũng như liên kết giữa các đoạn trong một văn bản.

3-Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây:

• “Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tơi đi đường này ba mươi hai năm.Trước cách mạng tháng tám,

tơi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hồng Kiệt này..”

(Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa)

4-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu cĩ dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái

II.Đáp án: +Câu 1:

• Khởi ngữ là “Mắt tơi”

• Viết lại thành câu khơng cĩ khởi ngữ: “Nhìn mắt tơi các anh lái xe bảo....”

+Câu 2: Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong bài 21 đã học +Câu 3:

• Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ – hoạ sĩ • Phép thế: Sa Pa – ở đây

+Câu 4:

• Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu cĩ dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái. Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bến quê.

• GV giám sát HS làm bài . • Thu bài , nhận xét tiết kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà.

• Tiếp tục ơn tập phần Tiếng Việt. • Giải các bài tập trong phần luyện tập. • Chuẩn bị bài Luyện tập viết hợp đồng.

Tiết 158

Ngày soạn:

luyện tập viết hợp đồng A-Mục tiêu cần đạt:

• H/S được ơn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.

• Viết được một bản hợp đồng thơng dụng, đơn giản và phù hợp với mọi lứa tuổi.

• Cĩ thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức tuân thủ hợp đồng B.Phương pháp: Luyện tập. C. Chuẩn bị của thầy và trị.

• Thầy soạn bài, giải các bài tập SGK.

• Học sinh đọc trước bài học, định hướng trả lời câu hỏi SGK. D.Tiến trình lên lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là một hợp đồng? Một hợp đồng thường cĩ mấy phần ? nội dung cụ thể của từng phần là gì?

3. Bài mới.

- Nêu vấn đề. Từ bài cũ dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động của thầy & trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

? Mục đích, tác dụng của hợp đồng? ? Văn bản nào cĩ tính pháp lí?

-G/v: Cho học sinh quan sát làm quen với 1 bản hợp đồng.

?Những mục cần cĩ của một bản hợp

đồng? Phần nội dung chính được trình bày ntn?

? Những yêu cầu về hành văn, số liện cảu hợp đồng?

Hoạt động 2 -H/S đọc BT1?

? Chọn cách diễn đạt nào? tại sao?

? Chú ý những gì khi lập một bản hợp đồng ở BT3?

? Chú ý gì về lời văn?

VD: Những bản hợp đồng nào cần thiết phục vụ cho gia đình em?

I-Ơn tập lý thuyết:

1-Mục đích và tác dụng của hợp đồng.

2-Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào cĩ tính pháp lý -Tường trình -Biên bản -Báo cáo -Hợp đồng x 3-Những mục cần cĩ của một bản hợp đồng:

4-Những yêu cầu về hành văn số liệu của hợp đồng:

-Chặt chẽ, chính xác, đơn nghĩa II-Luyện tập:

1-Chọn cách diễn đạt nào trong 2 cách sau? Tại sao

a.Cách 1 b, c, d: Cách 2

2-Lập hợp đồng cho thuê xe đạp:

Chú ý cách bố trí sắp xếp các nội dung theo đúng thể thức của một bản hợp đồng.

3-Luyện tập tự viét những bản hợp đồng đơn giản và quen thuộc:

-Hợp đồng thuê lao động để mở rộng sản xuất -Hợp đồng sử dụng điện , sử dụng nước sạch.

4.Cũng cố:

 G/V: nêu 4 yêu cầu (Chú ý kiểm tra phần thực hành) • Sự cần thiết của viết hợp đồng trong cuộc sống xã hội? • Các nội dung, trình tự cảu một bản hợp đồng

• Lời văn và những số liệu trong bản hợp đồng. • Kiểm tra: Phần bài tập luyện viết.

5.Dặn dị:

Luyện tập viết những bản hợp đồng đơn giản và gần gũi, quen thuộc.

Tiết 159

tổng kết văn học nước ngồi (

Tiết 1)

A-Mục tiêu cần đạt:

• H/S tổng kết, ơn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngồi đã học trong bốn năm ở cấp THCS.

• Hệ thống hố những kiến thức cơ bản về VHNN đã học. • Bồi dưỡng lịng yêu quý văn học.

B.Phương pháp: Ơn luyện c-Chuẩn bị:

• G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho các tác phẩm, các tác giả, đèn chiếu Một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.Bảng phụ.

• H/S: Đọc lại các VB VHNN đã học ở lớp 6,7,8,9. d-Tiến trình bài dạy:

1-Tổ chức: 2-Kiểm tra:

• Nghệ thuật đặc sắc và giá trị tư tưởng của đoạn trích Con Cho Bấc?

• Kể tên các VB VHNT em đã được học ở lớp 6,7,8,9. 3-Bài mới: Giới thiệu bài:

• Sự cần thiết phải hệ thống những kiến thức về VHNN đã học ở cấp THCS đĩ là yêu cầu của tiết học.

*Hoạt động 2.

Hoạt động của thầy & trị Kiến thức cơ bản

? Kể tên các VB VHNN đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ? (19 văn bản dựa vào SGK đã

nêu)

? Các tác giả? ở những nước nào? sáng tác vào thế kỉ nào?

?Thể loại bao gồm?

-G/V kẻ mẫu bảng thống kê

-H/S: Trả lời miệng, điền vào bảng ghi trong vở.

1-Các văn bản VH nước ngồi đã học từ lớp 6 đến lớp 9:

-Tổng số 19 văn bản: kể tên tác phẩm, tác giả -Bao gồm nhiều thể loại thơ, kịch, bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết nghị luận XH, nghị luận văn chương.

-Là những tác phẩm văn học tiêu biểu của nhiều nước trên thể giới.

Lập bảng thống kê, các nội dung trên theo mẫu:

Stt Tên tác phẩm(đoạn trích) Tác giả Nước Thời điểm sáng tác Thể loại 1

... 19

9?

(Bảng phụ các tác phẩm đã sắp xếp từ lớp 6 đến lớp 9)

? Các tác phẩm VHNN đĩ giúp em hiểu được những gì?

?Bồi dưỡng cho em những tình cảm gì?

+Tình yêu cuộc sống, con người +Yêu cái đẹp, diều thiện.

+Cĩ thái độ sống ntn?

? Những nhân vật nào cho em yêu quý, ấn tượng sâu sắc?

? Tình cảm, cảm xúc của tác gải được thể hiện trong mỗi TP’ ntn? Ví dụ cụ thể...? ?Nội dung ghi nhớ của mỗi tác phẩm là gì?

học từ lớp 6→lớp 9.

-Thời điểm sáng tác: Ghi thế kỉ sáng tác.

2-Những giá trị về nội dung và nghệ thuật cuả các tác phẩm VHNN đã học:

a)Về giá trị nội dung:

-Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu được sắc thái phong tục tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở nhiều thời đại khác nhau.

-Bồi dưỡng cho ta những tình cám đẹp: Tình yêu cuộc sống, con người, yêu điều thiện ghét cái ác. Cĩ thái độ sống đẹp... -Nội dung ghi nhớ của từng bài:

*Ví dụ: Buổi học cuối cùng (Đơ Đê) Lịng Yêu Nước (Ê Ren bua)

Cơ Bé Bán Diêm (An - Đéc – Xen)

Đánh nhau với cối xay giĩ (Xéc – Van – Tét) Xa ngắn thác núi Lư (Lý Bạch)

Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá (Đỗ Phủ) Hai Cây phong (Ai – ma – Tốp)

Cố Hương (Lỗ Tấn)

4. Củng cố Củng cố các nội dung đã ơn ở tiết 1

• Chú ý: Về những đĩng gĩp lớn lao của các tác giả trong sáng tác

Về những giá trị nội dung của từng tác phẩm

• Bồi dưỡng cho em tình cảm gì?

5.Dặn dị

• Học bài theo yêu cầu ở tiết 1

• Đọc, tìm hiểu các TP VHNN đã thống kê.

• Tìm hiểu giá trị nghệ thuật, những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của mỗi tác giả trong mỗi tác phẩm VHNN.

Tiết 160 Ngày soạn

tổng kết văn học nước ngồi (Tiết 2)

A-Mục tiêu cần đạt:

• H/S tổng kết, ơn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngồi đã học trong bốn năm ở cấp THCS.

• Hệ thống hố những kiến thức cơ bản về VHNN đã học. • Bồi dưỡng lịng yêu quý văn học.

B.Phương pháp: Ơn luyện c-Chuẩn bị:

• G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho các tác phẩm, các tác giả, đèn chiếu

• H/S: Đọc lại các VHNN đã học ở lớp 6,7,8,9. d-Tiến trình bài dạy:

1-Tổ chức: 2-Kiểm tra:

• Các Tác phẩm VHNN đã được học ở lớp 6,7,8,9.

• Giá trị nội dung của các tác phẩm VH nước ngồi đã học. 3-Bài mới:

Các tác phẩm VH nước ngồi đã học đã thể hiện rõ sự phong phú về thể loại và phong cách sáng tác độc đáo cảu các tác giả. Tổng kết yêu cầu đĩ ở tiết 2.

Hoạt động của thầy & trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

? Các tác phẩm VH nước ngồi đã học được viết dưới những thể loại nào?

? Những giá trị nghệ thuật đặ sắc của mỗi tác phẩm? Ví dụ: Thơ đường? Hài Kịch? Bút kí chính luận? Phương thức tự sự?

? Phong cách sáng tác của tác giả cĩ những nét độc đáo như thế nào? qua các tác phẩm? ?Nêu ví dụ cụ thể? Ví dụ: O – Hen – Ri? Lỗ Tấn? Ai – Ma – Tốp? Mơ - Li – E? Mơ - Pa – Xăng? Giắc – Lân - Đơn?

? Những ấn tượng sâu sắc của em khi học các tác phẩm VH nước ngồi?

a.Thể loại *Thơ đường:

Với các tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ.

*Thơ văn xuơi: Ta – Go.

*Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua *Hài Kịch: Mơ - Li – E.

*Phương thức tự sự mang đậm chát trữ tình: Ai – Ma – Tốp; Đơ - Đê,

Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn....

*Các kiểu văn nghị luận: Ru – Xơ ;Ten;

Một phần của tài liệu Cau hoi on thi vao 10 van moi (Trang 165 - 192)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w