121 Bước 1 Xác định mục đích

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 61 - 63)

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

121 Bước 1 Xác định mục đích

 Bước 1. Xác định mục đích

 Bước 2. Xác định khoảng thời gian dự báo  Bước 3. Chọn phương pháp dự báo

 Bước 4. Thu thập và phân tích dữ liệu  Bước 5. Tiến hành dự báo

 Bước 6. Kiểm chứng kết quả và rút kinh nghiệm

Quy trình dự báo

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

122

4.1. Giới thiệu

Các phương pháp dự báo

-Bình quân đơn giản

-Bình quân di động

-Sanbằng số mũ

-Chuỗi thời gian

-Phương pháp Box- Jenkins PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Các mô hình nhân quả Các mô hình chuỗi thời gian

-Lấy ý kiến của ban lãnh đạo -Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng

-Phương pháp lấy ý kiến của người tiêu dùng

-Phương pháp chuyên gia

-Hồi quy

-Phân tích tươngquan

123

4.1. Giới thiệu

 Các phương pháp dự báo định lượng dựa vào các số liệu thống kê và thông qua các công thức toán học được thiết lập để dự báo cho tương lai. Khi dự báo, nếu không xét đến các nhân tố ảnh hưởng khác có thể dùng các phương pháp dự báo theo dãy số thời gian. Nếu cần ảnh hưởng của các nhân tố khác đến nhu cầu có thể dùng các mô hình nhân quả (hồi quy, tương quan).

 Ưu điểm của dự báo định lượng:

 Kết quả dự báo hoàn toàn khách quan

 Có phương pháp đo lường độ chính xác dự báo

 Ít tốn thời gian để tìm ra kết quả dự báo

 Có thể dự báo điểm hay dự báo khoảng

Dự báo định lượng

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

124

4.1. Giới thiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tùy vào phương pháp dự báo được chọn:

 Một số phương pháp chỉ cần chuỗi số liệu sẽ được dự báo: như dự báo thô, san bằng hàm số mũ, ARIMA…

 Các phương pháp hồi quy yêu cầu phải có số liệu cho mỗi biến sử dụng trong mô hình

 Số liệu nội bộ của tổ chức

 Số liệu bên ngoài tổ chức

Nguồn dữ liệu

125

 Các hiện tượng kinh tế - xã hội luôn luôn biến động qua thời gian. Để nghiên cứu sự biến động này người ta dùng phương pháp chuỗi thời gian (dãy số thời gian). Chuỗi thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu nào đó được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

 Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian được xây dựng trên một giả thiết về sự tồn tại và lưu lại các nhân tố quyết định đại lượng dự báo từ quá khứ đến tương lai. Trong phương pháp này đại lượng cần dự báo được xác định trên cơ sở phân tích chuỗi các số liệu thống kê được trong quá khứ .

 (vd.: số liệu về nhu cầu sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận, chi phí, năng suất hay chỉ số tiêu dùng…).

Khái quát

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

126

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 61 - 63)