Quyết định khi xét đến độ hữu ích (độ thoả dụng)

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 110 - 113)

3 Mô hình EMV Quyết định

6.4. Quyết định khi xét đến độ hữu ích (độ thoả dụng)

Ví dụ:

Chọn 1 trong 2 phương án đầu tư sau:

 A : Chắc chắn thu được $30000

 B : 70% khả năng thu được $60000, 30% khả năng thua lỗ $10000 (- $10000).

?

 Dùng tiêu chuẩn EMV để đánh giá lựa chọn?

 Thực tế lựa chọn?

Khái niệm độ hữu ích

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

220

6.4. Quyết định khi xét đến độ hữu ích (độ thoả dụng)

 Độ hữu ích là độ đo mức ưu tiên của người ra quyết định đối với lợi nhuận.

 Lý thuyết độ hữu ích là lý thuyết nghiên cứu cách kết hợp mức độ ưu tiên về độ may rủi của người ra quyết định đối với các yếu tố khác trong quá trình ra quyết định.

Độhữu ích được ước tính nhưsau:

 Kết quả tốt nhất sẽ có độ hữu ích là 1 => U (tốt nhất) = 1

 Kết quả xấu nhất sẽ có độ hữu ích là 0 => U (xấu nhất) = 0

 Kết quả khác sẽ có độ hữu ích  (0,1) => 0 < U(khác) < 1 Khái niệm độ hữu ích

221

Vấn đề đặt ra 1: Lựa chọn phương án nào?

 A : Chắc chắn thu được $30000

 B : 70% khả năng thu được $60000, 30% khả năng thua lỗ $10000 (- $10000).

Khả năng lựa chọn: ???????

Vấn đề đặt ra 2: Lựa chọn phương án nào?

 A : Chắc chắn thu được $30000

 B : 90% khả năng thu được $60000, 10% khả năng thua lỗ $10000 (- $10000).

Khả năng lựa chọn: ????????.

Vấn đề đặt ra 3: Lựa chọn phương án nào?

 A : Chắc chắn thu được $30000

 B : 85% khả năng thu được $60000, 15% khả năng thua lỗ $10000 (- $10000).

Khả năng lựa chọn: 2 phương án này thấy rằng tương đương nhau, chọn phương án nào cũng được.

Khái niệm độ hữu ích

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

222

6.4. Quyết định khi xét đến độ hữu ích (độ thoả dụng)

 Khi đó ta thấy rằng:

30000 ~ {(0.85, 60000), (1-0.85, -10000) } ~ {(0.85, 60000), (0.15, -10000) } ~ {(0.85, 60000), (0.15, -10000) }

 Độ hữu ích của 30000 được xác định như sau:

u($30 000) = 0.85u($60 000) + 0.15u( $10 000) = 0.85.

Ghi chú: điểm 85% được gọi là điểm không khác biệt.

Khái niệm độ hữu ích

223

6.4. Quyết định khi xét đến độ hữu ích (độ thoả dụng)

Tương tự, giả sử:

Vấn đề đặt ra: Lựa chọn phương án nào?  A : Chắc chắn thu được $11000

 B : 60% khả năng thu được $60000, 40% khả năng thua lỗ $10000 (- $10000).

Khả năng lựa chọn: 2 phương án này thấy rằng tương đương nhau,

chọn phương án nào cũng được.

 Khi đó:

11000 ~ {(0.6, 60000), (1-0.6, -10000) } ~ {(0.6, 60000), (0.4, -10000) } ~ {(0.6, 60000), (0.4, -10000) }

Do đó:u($11 000) = 0.6u($60 000) + 0.4u( $10 000) = 0.6. Khái niệm độ hữu ích

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

224

6.4. Quyết định khi xét đến độ hữu ích (độ thoả dụng)

Khái niệm độ hữu ích Độ hữu ích 1.00 0.00 60000 30000 U(30000)=0.85 U(60000)=1.00 U(11000)=0.60 11000

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)