F-Distribution/ Phân phố iF

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 28 - 30)

 Phân phối F, là phân phối của tỉ lệ giữa hai biến ngẫu nhiên có phân phối chi-bình phương

 Phân phối F lệch về bên trái, khi bậc tự do k1 và k2 đủ lớn, phân phối F tiến đến phân phối chuẩn.

 μ = k2/(k2-2) với điều kiện k2>2

Lưu ý : Khi bậc tự do đủ lớn thì các phân phối 2, phân phối T và phân phối F tiến đến phân phối chuẩn. Các phân phối này được gọi là phân phối có liên quan đến phân phối chuẩn

Một số phân phối xác suất thường dùng

22 2 2 1 2 1 ) 2 , 1 ( k k F k k k k   

57 Ước lượng Ước lượng

Ước lượng (Estimator) và hàm ước lượng

 Là biến ngẫu nhiên hay các tham số thống kê của mẫu được dùng để ước lượng các tham số thống kê chưa biết của tập hợp chính.

 Ước lượng của tham số thống kê θ của tập hợp chính được ký hiệu là

 Dựa vào mẫu {x1,x2...,xn} người ta lập ra Hàm:

= (x1,x2,....,xn) để ước lượng cho θ. được gọi là hàm ước lượng của θ hay gọi tắt là ước lượng của θ.

 chỉ phụ thuộc vào giá trị quan sát x1, x2, ... ,xn chứ không phụ thuộc vào các tham số chưa biết θ của tập hợp chính.

ˆ

ˆ

ˆ

ˆ

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

58

2.5. Ước lượng thống kê

Ước lượng không chệch:

 Ước lượng θ được gọi là ước lượng không chệch của tham số thống kê θ nếu kỳ vọng của là θ

E ( ) = θ

Ước lượng điểm

ˆ

ˆ

Thí dụ

E(X) = μ => X là ước lượng không chệch của μ

E( 2x x S ) = 2 x  => 2 x

S là ước lượng không chệch cuả 2

x

E (fˆ ) = p => fˆ là ước lượng không chệch của p

59

2.5. Ước lượng thống kê

Ước lượng hiệu quả tốt nhất:

 Gọi 1 và 2 là 2 ước lượng không chệch của θ dựa trên số lượng của mẫu quan sát giống nhau

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 28 - 30)