177Phân tích độ nhạy cho bài toán quy hoạch và ứng dụng Solver

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 89 - 91)

2. Phương án tối ưu nằm ở1 trong các đỉnh của miền tối ưu (các phương án khả thi cơ bản)

177Phân tích độ nhạy cho bài toán quy hoạch và ứng dụng Solver

Phân tích độ nhạy cho bài toán quy hoạch và ứng dụng Solver

 Phân tích độ nhạy là nghiên cứu sự thay đổi của những hệ số trong bài toán quy hoạch tuyến tính ảnh hưởng đến phương án tối ưu.

 Dùng phân tích độ nhạy, chúng ta có thể trả lời những câu hỏi sau:

 Hệ số trong hàm mục tiêu thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phương án tối ưu?

 Giá trị của vế phải của các ràng buộc thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phương án tối ưu?

 Trong nguồn lực sản xuất, nhân tố nào quan trọng hơn?.

 Phân tích độ nhạy thường được gọi là phân tích hậu tối ưu. Phân tích độ nhạy rất quan trọng trong việc ra quyết định vì các bài toán tồn tại trong môi trường thay đổi. Phân tích độ nhạy cung cấp những thông tin cần thiết ứng với những thay đổi đó.

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

178

5.3. Mô hình quy hoạch tuyến tính

Phân tích độ nhạy cho bài toán quy hoạch và ứng dụng Solver

 Chúng ta có thể thực hiện phân tích độ nhạy bằng phương pháp đồ thị hay bằng bảng đơn hình. Theo hướng ứng dụng, chúng ta không đi sâu vào phân tích bằng bảng đơn hình, chúng ta sẽ thực hiện qua Excel solver.

 Nhằm triển khai ý tưởng thực hiện phân tích độ nhạy, chúng ta xem xét bài toán tối ưu như sau: Công ty Galaxy sản xuất 2 loại sản phẩm là A và B. Nguyên liệu sử dụng là 1 loại nhựa đặc biệt.

 Định mức chi phí nguyên liệu và nhân công cho việc sản xuất 2 sản phẩm như sau:

A cần 2 cân nhựa và 3 phút giờ công lao động.

B cần 1 cân nhựa và 4 phút giờ công lao động.

 Trong đó giới hạn về nguồn lực là: 1000 cân nhựa và 40 giờ làm việc mỗi tuần.

179

5.3. Mô hình quy hoạch tuyến tính

Phân tích độ nhạy cho bài toán quy hoạch và ứng dụng Solver

 Yêu cầu từ bộ phận Marketing:

 Tổng số lượng sản xuất không quá 700 tá.

 Số lượng A không vượt quá số lượng B là 350 tá.

 Dự kiến: Lợi nhuận thu được là $8/ tá A, $5/ tá B.

 Kế hoạch sản xuất hiện tại là:

 A = 450 tá

 B = 100 tá

 Lợi nhuận = $4100/ tuần

8(450) + 5(100)

Ban giám đốc đang tìm kiếm phương án sản xuất nhằm gia tăng lợi nhuận cho Công ty

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

180

5.3. Mô hình quy hoạch tuyến tính

Phân tích độ nhạy cho bài toán quy hoạch và ứng dụng Solver

Ứng dụng mô hình quy hoạch tuyến tính  Biến quyết định:

 X1 = Số lượng sản xuất sản phẩm A (tá/tuần)

 X2 = Số lượng sản xuất sản phẩm B (tá/tuần) .

 Hàm mục tiêu: Tối đa hoá lợi nhuận/ tuần

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)