129Phương pháp trung bình động (TB trượt)

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 65 - 67)

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

129Phương pháp trung bình động (TB trượt)

Phương pháp trung bình động (TB trượt)

 Trong trường hợp khi có sự biến động, trong đó thời gian gần nhất có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả dự báo, thời gian càng xa thì ảnh hưởng càng nhỏ ta dùng phương pháp trung bình động sẽ thích hợp hơn.

 Dự báo cho giai đoạn tiếp theo dựa trên cơ sở kết quả trung bình của các kỳ trước đó thay đổi (trượt) trong một giới hạn thời gian nhất định.

 Công thức:

(4-3)

 Trong đó:

 Ft – là giá trị dự báo cho giai đoạn t;

 Dt-i – là giá trị thực tế của giai đoạn t-i;

 n – số giai đoạn quan sát.

n D F n i i t t     1

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

130

4.2. Dự báo dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian

Phương pháp trung bình động (TB trượt)

 Ưu điểm: Cho độ chính xác tương đối, Rút ngắn số liệu lưu trữ

 Nhược điểm: Không cho thấy được mối tương quan trong các đại lượng của dòng yêu cầu.

 Ví dụ 2: Dự báo nhu cầu cho các tháng tới bằng phương pháp trung bình động, với n=3. Tháng Mức bán thực tế (Dt) Dự báo (Ft) 1 100 2 110 3 120 4 115 F4=(120 + 110 +100)/3 5 125 F5=(115 + 120 + 110)/3 6 F6=?

131

4.2. Dự báo dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian

Phương pháp trung bình động có trọng số

 Là phương pháp trung bình động có tính đến ảnh hưởng của từng giai đoạn khác nhau đến biến dự báo thông qua sử dụng trọng số

 Công thức:

(4-4)

 Trong đó:

 Dt-i – là giá trị thực ở giai đoạn t-i

 αt-i – là trọng số của giai đoạn t-i với ∑ αt-i = 1 và 0≤αt-i≤1.

 Ưu điểm: Cho kết quả sát với thực tế hơn so với pp tbd giản đơn vì có sử dụng hệ số.

 Nhược điểm:

Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của biến;

Đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.

        n i i t i t t D F 1  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý

132

4.2. Dự báo dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian

Phương pháp san bằng hàm số mũ

 Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, pp san bằng mũ cho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữa giá trị thực và dự báo của giai đoạn đó qua, có điều chỉnh cho phù hợp.

 Công thức:

(4-5)

 Trong đó:

Ft – Dự báo nhu cầu giai đoạn t

Ft-1 - Dự báo nhu cầu giai đoạn t-1

Dt-1 – Nhu cầu thực của giai đoạn t-1

α- Hệ số san bằng mũ  1 1 1   1 1    1         t t t t t t F D F D F F   

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp định lượng trong quản lý Đại học Bách Khoa (Trang 65 - 67)