a) Các biến kinh tế của mô hình: Các biến kinh tế là các đại lượng biến thiên đặc trưng cho các yếu tố cơ bản của các hiện tượng kinh tế và hệ
5.3. Mô hình quy hoạch tuyến tính
Quy hoạch tuyến tính (Linear programming - LP) là một thuật toán nhằm tìm ra phương án tối ưu (hoặc kế hoạch tối ưu) từ vô số các phương án quyết định. Phương án tối ưu là phương án thỏa mãn được các mục tiêu đề ra của một hãng, phụ thuộc vào các hạn chế và các ràng buộc. Quyết định tối ưu mang lại hiệu quả cao nhất, lãi gộp (Contribution Margin-CM) cao nhất, hay doanh thu, hay chi phí thấp nhất. Mô hình LP gồm 2 thành phần:
Hàm mục tiêu: Xác định mục tiêu cụ thể phải đạt tới.
Các ràng buộc:Các ràng buộc dưới dạng các hạn chế về sự sẵn có của nguồn lực hay thoả mãn các yêu cầu tối thiểu. Như tên gọi quy hoạch tuyến tính, cả hàm mục tiêu và các ràng buộc phải dưới dạng tuyến tính.
Giới thiệu quy hoạch tuyến tính
167
5.3. Mô hình quy hoạch tuyến tính
LP có nhiều ứng dụng. Bao gồm:
Lựa chọn kết hợp đầu vào có chi phí thấp nhất cho sản phẩm sản xuất ra.
Xác định ngân sách tối ưu.
Quyết định danh mục đầu tư tối ưu (hay phân bổ tài sản).
Phân bổ ngân sách quảng cáo cho các phương tiện thông tin.
Quyết định phương thức vận chuyển có chi phí thấp nhất.
Kết hợp khí đốt.
Phân bố nhân lực tối ưu.
Lựa chọn vị trí đặt nhà xưởng phù hợp nhất. Giới thiệu quy hoạch tuyến tính
TS. Phạm Cảnh Huy- Phương pháp định lượng trong quản lý
168
5.3. Mô hình quy hoạch tuyến tính
Ví dụ 6:
Công ty sản xuất đồ nội thất sản xuất 2 sản phẩm: bàn và ghế. Cả 2 sản phẩm cần thời gian để được xử lý trong 2 bộ phận: Bộ phận mộc và bộ phận sơn. Dữ liệu về hai sản phẩm này như sau.
Ràng buộc bổ sung: Sản xuất không quá 450 ghế và ít nhất 100 bàn Công ty muốn tìm được cách kết hợp 2 loại sản phẩm này sao cho có lợi
nhất.
Giới thiệu quy hoạch tuyến tính
Xử lý Bàn
(Chiếc)
Ghế
(Chiếc) Số giờ
sẵn có
Hiệu quả/ lợi nhuận $7 $5
Phần mộc 3 hrs 4 hrs 2400
Phần sơn 2 hrs 1 hr 1000
169
Ví dụ 6:
Bước 1: Xác định các biến quyết định như sau: x1 = Số lượng bàn