Vai trò của ngời kể chuyện trong văn tự sự.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH (Trang 27 - 30)

- Có ý thức tích cực,tự giác trong hoạt động học tập.

B. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

-Tích hợp: “Lặng lẽ Sapa”

Lời kể và ngôi kể trong văn tự sự (lớp 6) 2. Học sinh:

-Nh đã h.dẫn

C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định lớp:

* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Vở soạn.

* Bài mới

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

I. Vai trò của ngời kể chuyện trong văn tự sự. sự.

1. Ví dụ Giáo viên: đọc , gọi hs đọc

? Đoạn trích kể về ai, & về sự việc gì? ? ở đây ai là ngời kể về các nhân vật & sự việc trên ?

? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là ngời kể chuyện?

.Đọcđoạn trích/Sgk-192

* Kể về cuộc chia taygiữa ngời hoạ sĩ già, cô kĩ s & anh thanh niên.

- Ngời kể về phút chia tay đó không xuất hiện.

+Anh thanhniên vừa vào,kêu lên. +Cô kĩ s đỏ mặt.

+Bỗng nhà họa sĩ già quay lại

->Cả 3 nhân vật trong cuộc chia tay đều là đối tợng miêu tả

+Nếu ngời kể là 1 trong 3 nhân vật thì ngôi kể sẽ là ngôi thứ nhất, ngời kể xng hô là “tôi” ?Mọi đặc điểm về 3 nhân vật đều đợc ai

quan sát và miêu tả

- Mọi đặc điểm về 3 nhân vật đều đợc ngời kể chuyện miêu tả

=>Ngời kể chuyện biết hết mọi việc,mọi hành động, tâm t, tình cảm của cả các nhân vật

*Chốt kiến thức

? Thế nào là kể chuyện theo ngôi thứ 3

*Hình thức kể chuyện trên gọi là : kể chuyện theo ngôi thứ 3.

Ghi nhớ1 .Đọc ? Câu “Trời ơi, chỉ còn 5 phút” của ngời kể

chuyện có ý nghĩa gì trong việc kể sự việc chia tay

?Những câu:

- Anh thanh niên giật mình… - Nhà họa sĩ tặc lỡi .…

- Cô kĩ s mặt đỏ…

Cho thấy thao tác gì của ngời kể chuyện ? Những câu:

- “ cẩn trong rõ ràng .… …

- những ng… ời con gáI sắp xa ta .… Thể hiện thao tác gì của ngời kể chuyện ?Với các thao tác nh vậy, ngời kể chuyện đã hoàn thành nhiệm vụ gì

-Vừa giới thiệu n.vật vừa tả tình huống

- Tả ngời, tả cảnh

- Nhận xét, đánh giá về nhân vật, về những điều vừa kể

=>Ngời kể chuyện đã dẫn dắt ngời đọc vào câu chuyện- vai trò,nhiệm vụ của ngời kể chuyện ở ngôi thứ 3 Ghi nhớ 2 .Đọc II. Luyện tập 1. Bài tập 1,2 .Đọc đoạn trích *Sử dụng bảng phụ,tổ chức thảo luận nhóm *Chuẩn xác a. .Thảo luận nhóm(3 nhóm) .Trình bày,nhận xét

*Ngời kể chuyện là nhân vật “tôi” (ngôi thứ nhất)-chú bé Hồng-ngời trực tiếp tham gia câu chuyệ :Kể lại cuộc gặp gỡ với mẹ mình sau những ngày xa cách.

- Ưu điểm: ngời kể dễ dàng đi sâu vào tâm t tình cảm, miêu tả đợc đầy đủ những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật.

*Tổng kết,nhận xét

*Tổ chức hoạt động cá nhân Gọi 3 HS trình bày

Cùng HS nhận xét

- Nhợc điểm: ít có khả năng bao quát các đối tợng,nhân vật khác nên khó tạo ra cáI nhình nhiều chiều, dễ gây sự đơn điệu trong giọng điệu và lời kể.

b.

.Cả lớp suy nghĩ

.3 HS trình bày(Mỗi HS đóng vai 1 nhân vật) .Nhận xét

* Củng cố

? Ngời kể chuyện có vai trò gì trong văn tự sự? * Hớng dẫnhọc tập

- Nắm vững nội dung bài học, làm bài tập phần (b) trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị: Trả bài TLV số 3

+ 3 nhóm,mỗi nhóm chuẩn bị 1 dàn bài cho đề bài đã viết --- Ngày soạn: 27.11.09

Ngày dạy: 4.12.09

Tiết 71. Ôn tập tiếng Việt

A. Mục tiêu cần đạt.

Qua b i hà ọc, học sinh:

- Kiến thức: Tái hiện và hệ thống hoá những kiến thức về tiếng Việt đã học ở kỳ I, lớp 9: Phơng châm hội thoại, xng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hoákiến thức lí thuyết, kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói và viết.

- Thái độ: Có ý thức học tập tích cực chủ động.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tích hợp:Hoàng Lê nhất thống chí

Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. - Bảng phụ

2. Học sinh.

- Nh đã h.dẫn

C.Tổ chức các hoạt động dạy học: *ổn định lớp

*Bài mới:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò I.Các phơng châm hội thoại

? Nêu các phơng châm hội thoại đã học? Nội dung của từng phơng châm?

1. Lí thuyết

+ Phơng châm về lợng + Phơng châm về chất + Phơng châm cách thức + Phơng châm quan hệ + Phơng châm lịch sự. ? Trong trờng hợp nào ngời nói cố tình vi

phạm phơng châm hội thoại?

*Những trơng hợp ngời nói cố tình vi phạm các p.châm hội thoại

+ Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại khác, hay một yêu cầu khác quan trong hơn.

+ Ngời nói muốn gây một sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. *Đa VD 1 tình huống và phân tích tình

huống

Trong giờ vật lí , thầy giáo hỏi một hs đang mải nhìn qua cửa sổ :

- Em cho biết sóng là gì? HS:

- Tha thầy, “Sóng là bài thơ của XQ ạ!” *Yêu cầu HS kể những tình huông tơng tự - Tổ chức HS nhận xét

2. Bài tập

.Nghe tình huống của GV

.Kể những tình huống giao tiếp tơng tự và tự phân tích

.Nhận xét

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH (Trang 27 - 30)